Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trường Đại học Thương Mại

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Giải pháp phát triển và quản lý thương mại điện tử ở Thành phố Hà Nội đến năm 2030

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có): CT02/03-2022-2

5

Tên tổ chức chủ trì: Trường Đại học Thương Mại

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Giáo dục và Đào tạo

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Phạm Thị Minh Uyên

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: Phùng Danh Thắng TS. Chử Bá Quyết PGS. TS Phan Thế Công TS. Nguyễn Duy Đạt TS. Hoàng Anh Tuấn TS. Vũ Thúy Hiền TS. Nguyễn Đoan Trang Ths. Đào Thị Phương Mai Ths. Đào Anh Thư Ths Nguyễn Thành Long Ths Nguyễn Thị Cẩm Linh Ths Lương Nguyệt Ánh Ths Nguyễn Thị Lệ Ths. Trần Thị Phương Lan Ths. Phùng Danh Tuyến Ths. Phan Thế Thắng Ths. Đặng Thị Hồng Hà ThS. Nguyễn Thanh Hà Ths. Vũ Thị Mỹ Lệ CN. Nguyễn Thanh Tuấn CN. Phí Công Tuấn CN. Nguyễn Ngọc Đức Ths Đặng Hoàng Anh Ths Lê Thị Hoài Ths Hoàng Cao Cường

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễnvề phát triển và quản lý thương mại điện tử
Nội dung 2: Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá phát triển và quản lý thương mại điện tử ở Thành phố Hà Nội
Nội dung 3: Đánh giá thực trạng phát triển và quản lý thương mại điện tử ở thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2021
Nội dung 4: Định hướng phát triển và quản lý thương mại điện tử ở thành phố Hà Nội đến năm 2030
Nội dung 5: Đề xuất giải pháp phát triển và quản lý thương mại điện tử ở thành phố Hà Nội đến năm 2030
Nội dung 6: Xây dựng báo cáo kiến nghị với Trung ương và Thành phố Hà Nội

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Kinh doanh và quản lý

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: a. Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
(1) Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: đề tài sẽ tổ chức phỏng vấn sâu một số chuyên gia về thương mại điện tử, các nhà quản lý tại các cơ quan quản lý nhà nước về TMĐT như: Sở Công Thương Hà Nội, Sở Thông tin và Truyền Thông, Cục Thuế Hà Nội, …để tìm hiểu về nhận thức, quy trình quản lý, những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển và quản lý TMĐT, xác định bộ tiêu chí đánh giá phát triển và quản lý TMĐT, những vấn đề bất cập trong quản lý TMĐT, xác định đối tượng và nội dung điều tra khảo sát.
(2) Phương pháp điều tra khảo sát (bằng bảng hỏi)
Với nhóm đối tượng là người dân đang sử dụng dịch vụ TMĐT, doanh nghiệp (cá nhân) kinh doanh TMĐT và các tổ chức trung gian tham gia vào hoạt động TMĐT như nhà cung cấp hạ tầng mạng, các đơn vị logistics... Với nhóm đối tượng người tiêu dùng, nhóm nghiên cứu tìm hiểu nhận thức, thói quen và hành vi người tiêu dùng trong giao dịch TMĐT, đánh giá quản lý nhà nước về TMĐT liên quan đến người tiêu dùng. Đối với nhóm đối tượng doanh nghiệp bán lẻ TMĐT, đánh giá các yếu tố tác động đến ứng dụng TMĐT của các doanh nghiệp, đánh giá quản lý nhà nước về TMĐT liên quan đến doanh nghiệp qua hình thức trả lời phiếu khảo sát. Đối với nhóm tổ chức trung gian (doanh nghiệp) đánh giá quản lý nhà nước về TMĐT liên quan đến doanh nghiệp, liên kết ứng dụng TMĐT trong các doanh nghiệp kinh doanh TMĐT.
(3) Phương pháp phân tích thống kê và so sánh: được sử dụng để đánh giá thực trạng về phát triển TMĐT và quản lý TMĐT trên địa bàn thành phố Hà Nội theo bộ tiêu chí đã xác định nhằm đánh giá thực trạng phát triển và thực trạng quản lý TMĐT trên địa bàn thành phố Hà Nội.
(4) Phương pháp dự báo: Đề tài sẽ sử dụng phương pháp dự báo của các nhà kinh tế học để dự báo quy mô TMĐT và các chỉ tiêu phát triển TMĐT của thành phố Hà Nội đến 2030.
(5) Phương pháp phân tích chính sách: dùng để phân tích các chính sách đã ban hành và sẽ đề nghị ban hành để phát triển và quản lý TMĐT.
b. Dữ liệu nghiên cứu
- Số liệu thứ cấp về các chỉ số phát triển TMĐT Hà Nội do báo cáo phát triển TMĐT Việt Nam giai đoạn 2016-2021 (sách trắng phát triển TMĐT); các báo cáo phát triển TMĐT của Hà Nội giai đoạn 2017-2021 do Sở Công thương Hà Nội, Cục TMĐT và kinh tế số cung cấp.
- Phần mềm hỗ trợ phân tích, xử lý dữ liệu: SPSS, EXCEL.

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về phát triển và quản lý thương mại điện tử.
Bộ tiêu chí đánh giá phát triển thương mại điện tử ở Thành phố Hà Nội.
Thực trạng phát triển và quản lý thương mại điện tử ở Thành phố Hà Nộithời gian qua.
Định hướng phát triển và quản lý thương mại điện tử ở Thành phố Hà Nội đến năm 2030.
Giải pháp phát triển và quản lý thương mại điện tử ở Thành phố Hà Nội đến năm 2030.
Kiến nghị với Trung ương và Thành phố.
Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện đề tài. Báo cáo tóm tắt đề tài. Các báo cáo nội dung công việc. Kỷ yếu hội thảo  Phụ lục
Dạng II: Bài báo; sách chuyên khảo và các sản phẩm khác 
Bài báo khoa học về Đánh giá thực trạng và gợi ý giải pháp phát triển và quản lý TMĐT trên địa bàn thành phố Hà Nội
Bài báo về thương mại điện tử trên các lĩnh vực

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: - Sở Công thương Hà Nội, - Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội - Báo cáo tổng hợp có thể sử dụng trong việc giảng dạy cho các môn học của Khoa Thương mại điện tử, Khoa Kinh tế - Luật tại trường Đại học Thương Mại và các trường kinh tế khác trên địa bàn Hà Nội

16

Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 01/07/2022 đến 01/09/2023)

17

Kinh phí được phê duyệt: 0 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 0
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số Số 2633/QĐ-UNBD ngày 28/7/2022 ngày 28 tháng Tháng 7 năm 2022

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)