Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

UBND TP. Hà Nội
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát huy giá trị các di tích quốc gia đặc biệt phục vụ phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2030

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có): CT06/08-2022-3

5

Tên tổ chức chủ trì: Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: UBND TP. Hà Nội

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Đỗ Đình Hồng

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: Phạm Thị Lan Anh KS. Nguyễn Ngọc Tường TS. Nguyễn Doãn Văn TS. Lê Xuân Kiêu TS. Tạ Quốc Khánh TS.KTS Lê Xuân Trường TS. KTS. Nguyễn Minh Khang ThS. Phạm Thị Nhung ThS. Nguyễn Tri Phương NCS. Nguyễn Văn Quý ThS. Nguyễn Thị Minh Hạnh ThS. Nguyễn Việt Hà ThS. Bùi Thị Hương Thủy TS. Nguyễn Tô Ly ThS. Nguyễn Thị Dung ThS. Đường Ngọc Hà CN. Hoàng Mạnh Tấn ThS. Nguyễn Đức Nghĩa CN. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh ThS. Đoàn Thị Phương Mai ThS. Nguyễn Văn Tân ThS. Dương Ngọc Long

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1: Cơ sở lí luận, cơ sở pháp lý phát huy giá trị di sản văn hóa và phát triển công nghiệp văn hóa.
Nội dung 2:Phân loại, nhận diện giá trị các di tích quốc gia đặc biệt tại Hà Nộiđể phục vụ phát triển công nghiệp văn hóa
Nội dung 3:Thực trạng việc phát huy các giá trị của di tích quốc gia đặc biệt phục vụ phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội
Nội dung 4: Đề xuất các giải pháp tổng thể phát huy giá trị các di tích quốc gia đặc biệt nhằm phục vụ mục tiêu phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Hà Nội đến năm 2025 và 2030
Nội dung 5: Đề xuất một số mô hình lý thuyết phát triển công nghiệp văn hóa dựa trên giá trị các di tích quốc gia đặc biệt trên địa bàn thành phố Hà Nội

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Lịch sử Việt Nam

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp văn hóa học: Nhìn nhận các di tích Quốc gia đặc biệt Thành phố Hà Nội là những nhân tố văn hóa, đặc biệt dưới góc độ văn hóa vật thể, đồng thời cũng là nơi lưu giữ hoặc diễn xướng các loại hình văn hóa phi vật thể liên quan…
- Phương pháp loại hình học: Tiếp cận các di tích Quốc gia đặc biệt thành phố Hà Nội dưới góc độ loại hình, xem xét các góc độ tương đồng, dị biệt. Từ đó đưa ra những đánh giá, phân tích, những phương án, giải pháp phát huy giá trị theo hướng phát triển công nghiệp văn hóa.
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Đánh giá di tích dưới góc độ của kiến trúc, điêu khắc, lịch sử…
- Phương pháp điền dã: Tiếp cận thực tế bằng quan sát, quay phim, chụp ảnh, điều tra xã hội học (phỏng vấn, tham dự trực tiếp để quan sát, sử dụng công nghệ, mạng xã hội),... phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, người dân trong khu vực nghiên cứu.
- Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn, tổ chức hội thảo, xin ý kiến của các chuyên gia, tổ chức chuyên sâu về công nghiệp văn hóa, du lịch, di sản văn hóa… để sử dụng trong việc phân tích, đánh giá thực trạng, xây dựng mô hình và các giải pháp phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt phục vụ phát triển công nghiệp văn hóa một cách bền vững.

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

Dạng I:Báo cáo khoa học
Báo cáo tổng hợp; Báo cáo tóm tắt
Báo cáo cơ sở khoa học và các luận cứ về phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ phát triển công nghiệp văn hóa
Báo cáo phân loại, nhận diện và xác định các giá trị của di tích QGĐB để phục vụ phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội
Báo cáo đánh giá thực trạng việc phát huy các giá trị của di tích QGĐB để phục vụ phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội
Bản đề xuất các giải pháp tổng thể, khả thi nhằm phát huy giá trị các di tích quốc gia đặc biệt phục vụ phát triển CNVH trên địa bàn TP Hà Nội đến năm 2025 và năm 2030; Bản đề xuất một số mô hình lý thuyết phát triển công nghiệp văn hóa dựa trên các giá trị di tích QGĐB trên địa bàn thành phố Hà Nội;Kiến nghị với Trung ương và Thành phố; Các báo cáo nội dung công việc; Kỷ yếu Hội thảo; Phụ lục; USB
Dạng II:Bài báo, tạp chí; sách chuyên khảo và các sản phẩm khác
Bài tạp chí hoàn chỉnh, được đăng tải, dự kiến nội dung: Di tích quốc gia đặc biệt - nguồn lực cho phát triển du lịch văn hóa Thủ đô.
Bài tạp chí hoàn chỉnh, được đăng tải, dự kiến nội dung: Di sản văn hóa trong hành trình xây dựng Hà Nội - Thành phố Sáng tạo
Bài tạp chí hoàn chỉnh, được đăng tải, dự kiến nội dung: Giải pháp phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Hà Nội cho phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thành phố Hà Nội

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội

16

Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 01/07/2022 đến 01/06/2024)

17

Kinh phí được phê duyệt: 0 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 0
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số Số 2633/QĐ-UNBD ngày 28/7/2022 ngày 28 tháng Tháng 7 năm 2022

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)