Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Y tế
Bệnh viện Quân y 103

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu giá trị tiên lượng biến cố tim mạch của chỉ số tương hợp thất trái – động mạch và một số dấu ấn sinh học ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có): CT08/08-2022-3

5

Tên tổ chức chủ trì: Bệnh viện Quân y 103

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Y tế

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS.TS Lương Công Thức

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: Nguyễn Văn Tuấn TS. Trần Đức Hùng TS. Nguyễn Duy Toàn TS. Vũ Đức Thắng ThS. Phạm Thế Thọ ThS. Mạc Thanh Tùng TS. Đặng Việt Đức ThS. Lưu Quang Minh BS CK1 Nguyễn Văn Hùng TS. Ngô Thu Hằng BS. Đặng Thùy Linh KTV. Nguyễn Thanh Tùng KTV. Vũ Thị Ngọc Anh KTV. Nguyễn Bình Triệu KTV.Đặng Thị Minh Lý KTV.Phạm Văn Bình KTV.Phạm Văn Liêm TS. Phạm Vũ Thu Hà ThS. Bùi Thùy Dương ThS. Vũ Minh Phúc ThS. Nguyễn Hữu Hồng Chương ThS. Lê Thị Ngọc Hân ThS. Vũ Văn Huỳnh ThS. La Quang Hổ TS. Phạm Trường Sơn TS. Đỗ Văn Chiến ThS. Nguyễn Thị Kiều Ly

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1: Nghiên cứu tổng quan
Nội dung 2:Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá đối tượng nghiên cứu tại bệnh viện
Nội dung 3: Mô tả đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên trước và sau can thiệp động mạch vành qua da.
Nội dung 4: Mô tả đặc điểm cận lâm sàng ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên trước và sau can thiệp động mạch vành qua da.
Nội dung 5: Nghiên cứu một số chỉ số siêu âm tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên sau can thiệp động mạch vành qua da và nhóm chứng.
Nội dung 6: Nghiên cứu nồng độ OPG, MMP – 2 huyết tương ở bênh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên trước và sau can thiệp động mạch vành qua da.
Nội dung 7: Xây dựng mô hình hồi quy tiên lượng các biến cố tim mạch dựa trên biến đổi GLS, VAC, nồng độ OPG, MMP – 2 huyết tương ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên sau can thiệp động mạch vành.
Nội dung 8: Nghiên cứu bước đầu kiểm định mô hình xây dựng được trong thực hành lâm sàng ở một số bệnh viện tại Hà Nội.
Nội dung 9: Đề xuất ứng dụng mô hình trong thực hành lâm sàng ở một số cơ sở y tế của Hà Nội

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Hệ tim mạch

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: * Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả, theo dõi dọc, có đối chứng
Cỡ mẫu: Cỡ mẫu nghiên cứu được tính theo công thức:
n = Z21 – α/2 pq/d2
p: Tỷ lệ biến số nghiên cứu
- Theo nghiên cứu của Dominik Jenca năm 2021 (ESC Heart Failure 2021;8: 222-237), tỷ lệ bệnh nhân suy tim trong 30 ngày sau nhồi máu cơ tim cấp là 13%, sau 1 năm từ 20-30%
- Theo nghiên cứu của Sun Hwa Lee (2019) (Korean Circ J. 2019;49(10):960-72): tỷ lệ bệnh nhân suy tim trong bệnh viện và sau khi ra viện trung bình trong 8 năm lần lượt là 22,8% và 7,6%.
- Nghiên cứu của Tomas Jernberg (2015) (European Heart Journal (2015) 36. 1163 – 1170.): tỷ lệ tử vong do nhồi máu cơ tim sau 1 năm là 12,3%, nhồi máu cơ tim cấp tái diễn là 10%.
Như vậy theo các nghiên cứu trên, tỷ số biến cố trung bình trong 1 năm ~ 11,15%, Chúng tôi tính p = 0,1115.
q = 1 – p = 0,8885
d: Sai số chấp nhận trong nghiên cứu (5%)
Với độ tin cậy 95% thì Z1- α/2 = 1,96.
Từ công thức trên tính ra n = 153. Dự kiến tỷ lệ bỏ theo dõi là 10% (15 bệnh nhân) thì dự kiến số bệnh nhân nghiên cứu để xây dựng mô hình hồi quy là 168 bệnh nhân.
- Sau khi xây dựng được mô hình hồi quy, dự kiến số lượng bệnh nhân kiểm định mô hình bằng 50% số lượng bệnh nhân nghiên cứu để xây dựng mô hình, như vậy: số lượng bệnh bệnh nhân kiểm định là 84 bệnh nhân.
- Tổng số bệnh nhân trong nghiên cứu là 168 + 84 = 252 bệnh nhân.

* Phương tiện nghiên cứu

- Bộ Kít ELISA xét nghiệm OPG, MMP – 2 (R&D Systems, Minneapolis, Minnesota).
- Máy xét nghiệm ELISA tự động DAR 800
- Máy chụp mạch GE 2 bình diện: Chụp và can thiệp động mạch vành.
- Máy siêu âm Philips EPIQ 7C với đầu dò 2,5 – 5 MHz.

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình công nghệ; Sơ đồ, bản đồ; Số liệu, cơ sở dữ liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mô hình,…); Đề án, quy hoạch; Luận chứng kinh tế - kỹ thuật, báo cáo nghiên cứu khả thi và các sản phẩm khác
Cơ sở khoa học và báo cáo chỉ số sức căng thất trái, tương hợp thất trái - động mạch (GLS, VAC) và sự biến đổi nồng độ Osteoprotegerin và Matrix Metalloproteinase – 2 huyết tương (OPG, MMP – 2) ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên được can thiệp động mạch vành qua da.
Mô hình hồi quy tiên lượng các biến cố tim mạch sử dụng sức căng thất trái, tương hợp thất trái động mạch, nồng độ Osteoprotegerin và Matrix Metalloproteinase – 2 huyết tương ở bệnh nhân NMCT cấp có ST chênh lệch được can thiệp động mạch vành qua da
Báo cáo đề xuất ứng dụng các chỉ số sức căng thất trái, tương hợp thất trái - động mạch, nồng độ Osteoprotegerin và Matrix Metalloproteinase – 2 huyết tương hoặc mô hình xây dựng được trong thực hành lâm sàng ở một số cơ sở y tế của Hà Nội.
Các báo cáo kết quả các nội dung công việc; Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài
Báo cáo tóm tắt kết quả đề tài; Kỷ yếu hội thảo; Các phụ lục; USB
Dạng III: Bài báo; sách chuyên khảo và các sản phẩm khác
Đánh giá sự biến đổi nồng độ Osteoprotegerin và Matrix Metalloproteinase – 2 huyết tương (OPG, MMP – 2) ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên được can thiệp động mạch vành qua da.
Mô hình hồi quy tiên lượng các biến cố tim mạch sử dụng sức căng thất trái, tương hợp thất trái động mạch, nồng độ Osteoprotegerin và Matrix Metalloproteinase – 2 huyết tương ở bệnh nhân NMCT cấp có ST chênh lệch được can thiệp động mạch vành qua da

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Bệnh viện Tim Hà Nội, Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn

16

Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 01/07/2022 đến 01/12/2024)

17

Kinh phí được phê duyệt: 0 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 0
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số Số 2633/QĐ-UNBD ngày 28/7/2022 ngày 28 tháng Tháng 7 năm 2022

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)