14/2014/TT-BKHCN
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Định hướng và giải pháp phát triển hệ thống an sinh xã hội của Thành phố Hà Nội đến năm 2030 |
2 |
|
3 |
|
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): CT02/01-2022-2 |
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6 |
Cơ quan chủ quản: Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam |
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS. TS Bùi Văn Huyền
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: Phó giáo sư, tiến sĩ kinh tế Nguyễn Ngọc Toàn; ThS.Bạch Liên Hương PGS. TS.Đinh Thị Nga TS.Ngô Thị Ngọc Anh TS.Hồ Thị Hương Mai ThS.Dương Tuyết Nhung ThS.Nguyễn Thị Lan Anh CN.Nguyễn Thanh Tâm CN.Nguyễn Tây Nam PGS. TS.Nguyễn Thị Huyền Sâm TS.Nguyễn Thị Hồng Hạnh ThS.Lê Thạch Anh |
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: |
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1: Cơ sở lý luận, chính trị, pháp lý và kinh nghiệm thực tiễn về phát triển hệ thống an sinh xã hội |
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Xã hội học chuyên đề; Khoa học về giới và phụ nữ; Các vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình và xã hội; Công tác xã hội |
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: |
13 |
Phương pháp nghiên cứu: 1.Phương pháp phân tích và tổng hợp
Dự kiến, đề tài sử dụng phương pháp chuyên gia với các nhóm chuyên gia sau: - Nhóm chuyên gia trong cơ quan quản lý nhà nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội; Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, …). - Nhóm chuyên gia tại các trường đại học, viện nghiên cứu chuyên ngành (Trường đại học Lao động – xã hội, Viện nghiên cứu lao động, Trường đại học Kinh tế quốc dân…). 4. Phương pháp thảo luận nhóm Thảo luận nhóm được đề tài thực hiện nhằm thu nhận đánh giá nhanh về thực trạng an sinh xã hội ở các địa phương và đối chiếu thông tin hai chiều giữa cơ quan quản lý nhà nước về an sinh xã hội và các đối tượng thụ hưởng an sinh xã hội. Thành phần tham gia thảo luận gồm đại diện các cơ quan cung cấp dịch vụ an sinh xã hội nhóm đối tượng thụ hưởng được lựa chọn ngẫn nhiên. Phương pháp thảo luận nhóm nằm trong tiếp cận từ dưới lên, kết quả thảo luận nhóm sẽ được sử dụng trong nhằm đánh giá chính xác thực trạng phát triển hệ thống an sinh xã hội ở Thành phố Hà Nội. Thảo luận nhóm được thực hiện với sự hỗ trợ của công cụ Đánh giá có sự tham gia ở nông thôn (PRA – Participatory Rural Appraisal). Công cụ PRA có nguồn gốc từ kỹ thuật đánh giá nhanh nông thôn (RRA –Rapid Rural Appraisal) được phát triển vào cuối những năm 1960. Nó được xây dựng dựa trên kinh nghiệm của các cộng đồng địa phương, trong đó người dân tham gia vào việc hoạch định và thực thi các chính sách có liên quan đến chính họ. PRA cho phép người dân tham gia vào việc xây dựng và đánh giá các chính sách, đảm bảo lợi ích cho các bên tham gia và mang tính bền vững. Phương pháp này đã và đang được áp dụng bởi các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới, UNDP, FAO, các tổchức chính phủ và phi chính phủ như IFAD, IDRC, ICRAF, CARE, GTZ,.. trong nhiều dự án nghiên cứu và phát triển tại nước ta. Nó cũng đang dần được sử dụng trong các nghiên cứu trong nước. 5. Phương pháp phân tích so sánh Phương pháp so sánhđược sử dụng trong tất cả các nội dung nghiên cứu của đề tài. Cụ thể:
|
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: Dạng I: Báo cáo khoa học
Cơ sở lý luận, chính trị, pháp lý và kinh nghiệm thực tiễn về phát triển hệ thống an sinh xã hội. Đánh giá thực trạng phát triển hệ thống an sinh xã hội của Thành phố Hà Nội Đề xuất định hướng và giải pháp phát triển hệ thống an sinh xã hội của Thành phố Hà Nội đến năm 2030. Kiến nghị với Trung ương và Thành phố. Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện đề tài. Báo cáo tóm tắt đề tài. Các báo cáo nội dung công việc. Kỷ yếu hội thảo. Phụ lục Dạng II:Bài báo; sách chuyên khảo và các sản phẩm khác Công bố 03 bài báo khoa học là các kết quả nghiên cứu chủ yếu của đề tài (Dự kiến: Thực trạng và một số giải pháp phát triển hệ thống an sinh xã hội của Thành phố Hà Nội; Thực trạng hệ thống trợ giúp xã hội của Thành phố Hà Nội; Thực trạng hệ thống hỗ trợ việc làm của Thành phố Hà Nội). |
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ được gửi cho Thành ủy, HĐND và Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và các Sở ban ngành có liên quan của Thành phố Hà Nội như Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Sở Tài chính, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,… |
16 |
Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 01/07/2022 đến 01/12/2023) |
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 0 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 0
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0
|
18 |
Quyết định phê duyệt: số Số 2633/QĐ-UNBD ngày 28 tháng Tháng 7 năm 2022 |
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|