Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

UBND Tỉnh Bắc Kạn
Viện Nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu nhân giống và gây trồng loài cây Sau sau theo hướng chuỗi giá trị đa mục đích trên địa bàn huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Viện Nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Bắc Kạn

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Đoàn Đình Tam

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: TS. Đoàn Đình Tam; ThS. Trần Thị Hải; ThS. Đỗ Thị Kim Nhung; ThS. Hà Đình Long; KS. Nguyễn Tiến Hưng; TS. Lê Văn Thành; TS. Đinh Thanh Giang; TS. Đặng Quang Hưng; KS. Hà Tấn Tùng; KS. Hoàng Văn Trường.

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: - Đánh giá được các đặc điểm lâm học (phân bố, cấu trúc quần thể, tái sinh) của cây Sau sau;
- Tuyển chọn được 02 xuất xứ với 40 cây trội Sau sau có sinh trưởng phát triển tốt theo các mục đích kinh doanh (gỗ xẻ, ván bóc, giá thể trồng nấm, sấy thuốc lá, cây cảnh…);
- Xây dựng được 01 ha vườn giống; và 04 ha thí nghiệm trồng thâm canh cây sau sau theo hướng lấy thâm canh lấy gỗ, củi;
- Xây dựng được hướng dẫn kỹ thuật nhân giống hữu tính và hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng cây sau sau theo hướng thâm canh đa mục đích;
- Đào tạo được 04 kỹ thuật viên và 100 lượt người dân về kỹ thuật nhân giống và gây trồng loài cây Sau sau.
 

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Giống cây rừng

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: Kế thừa các kết quả nghiên cứu liên quan. Định hướng và nghiên cứu cây Sau sau là một loài cây lấy gỗ và sản phẩm ngoài gỗ theo phương pháp cùng tham gia, với các đặc tính quan trọng về năng suất, kỹ thuật thâm canh và quản lý; do vậy trước hết sẽ nghiên cứu, đánh giá được các đặc điểm lâm học, sinh học của cây Sau sau; tuyển chọn các cây trội có sinh trưởng nhanh, đáp ứng được các mục đích sử dụng và làm vật liệu nhân giống. Điều tra kiến thức địa phương kết hợp với kết quả nghiên cứu công nghệ của đề tài đề tổng hợp xây dựng các hướng dẫn kỹ thuật như: hướng dẫn kỹ thuật nhân giống; hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc. Hợp tác nghiên cứu, chia sẻ thông tin kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ, vật liệu nghiên cứu và tham quan học hỏi. Cách tiếp cận của đề tài về giải pháp kỹ thuật là sử dụng hạt giống của các cây trội được chọn lọc để nhân giống; sử dụng các kỹ thuật nghiên cứu thực nghiệm đồng ruộng ở vườn ươm để nghiên cứu các đặc điểm sinh lý, sinh thái của cây Sau sau; áp dụng các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây Sau sau theo hướng lấy gỗ, làm ván bóc, trồng nấm…

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

Báo cáo đặc điểm lâm học của cây Sau sau; Báo cáo tuyển chọn cây trội dự tuyển; Báo cáo kết quả nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính cây Sau sau; Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống hữu tính cây Sau sau; Báo cáo kết quả xây dựng các thí nghiệm trồng rừng cây Sau sau theo hướng thâm canh đa mục đích; Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng cây Sau sau theo hướng thâm canh đa mục đích; Báo cáo tổng kết.
 

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: - Sở NN&PTNT tỉnh Bắc Kạn là đơn vị có thể sử dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài để tham mưu cho UBND tỉnh chỉ đạo các địa phương phát triển rừng trồng cây Sau sau sau khi được đưa vào danh mục các loài cây trồng lâm nghiệp của tỉnh. - Uỷ ban nhân dân huyện Ngân Sơn (phòng NN, Trung tâm dịch vụ NN) là đơn vị ứng dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài như các cây trội, kết quả nghiên cứu về nhân giống, trồng rừng thâm canh…để phát triển rừng trồng cây sau sau trong tương lai. - Các tổ chức, cá nhân kinh doanh rừng trồng, chế biến… của địa phương có thể áp dụng các kỹ thuật nhân giống, trồng rừng,… trên các lập địa phù hợp và nâng cao giá trị của các sản phẩm.

16

Thời gian thực hiện: 60 tháng (từ 01/07/2023 đến 01/06/2028)

17

Kinh phí được phê duyệt: 1921.061 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 1663 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 258.061 triệu đồng

18

Quyết định phê duyệt: số 1378/QĐ-UBND ngày 28 tháng Tháng 7 năm 2023

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)