Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

UBND Tỉnh Khánh Hòa
Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Đánh giá hiện trạng tài nguyên các loài nấm lớn và bảo tồn phát triển một số loài có giá trị tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà tỉnh Khánh Hòa

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có): ĐT-2023-10509-ĐL

5

Tên tổ chức chủ trì: Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Khánh Hòa

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Nguyễn Quốc Cường

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: - CN. Phạm Lê Kim Hằng - ThS. Khúc Thị An - KS. Phạm Mạnh Hùng - ThS. Lê Viết Ngọc - TS. Phạm Thị Minh Thu - ThS. Văn Hồng Cầm - KS. Nguyễn Đình Hiển - KS. Nguyễn Phước Quý Nhật - KLV. Mang Văn Lâm

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính:

- Nội dung 1: Đánh giá thực trạng phân bố và sử dụng các loài nấm lớn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà.

- Nội dung 2: Định danh, mô tả thành phần loài và xây dựng danh lục các loài nấm lớn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà.

- Nội dung 3: Tuyển chọn nguồn gen nấm lớn có giá trị tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà.

- Nội dung 4: Nghiên cứu bảo tồn, lưu giữ giống nấm thuần chủng có giá trị phục vụ mô hình trồng.

- Nội dung 5: Xây dựng mô hình trồng thử nghiệm 02 loài nấm có giá trị tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà.

- Nội dung 6: Xử lý mẫu, xây dựng tiêu bản và xây dựng bộ Atlas các loài nấm lớn của Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học nông nghiệp

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: Theo thuyết minh đề tài được phê duyệt.

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

Sản phẩm dạng I:

- 02 mô hình trồng thử nghiệm 02 loài nấm có giá trị tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà (01 loài nấm ăn, 01 loài nấm dược liệu): Mỗi loại 1000 túi phôi; Năng suất loài nấm ăn trung bình 100g tươi/túi phôi và Năng suất loài nấm dược liệu trung bình 20g khô/túi phôi.

- Bảo tồn, lưu giữ 02 giống nấm lớn thuần chủng có giá trị phục vụ mô hình trồng: Đảm bảo số lượng và chất lượng; Đảm bảo lưu giữ theo quy định.

- Bộ tiêu bản về các loài nấm lớn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà: Đảm bảo số lượng và chất lượng.

Sản phẩm dạng II:

- Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài “Đánh giá hiện trạng tài nguyên các loài nấm lớn và bảo tồn, phát triển một số loài có giá trị tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa”.

- Báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện đề tài.

- Bản đồ phân bố của các loài nấm lớn: Bản đồ tỷ lệ 1:2500, hệ quy chiếu VN2000, độ chính xác 90%.

- Báo cáo đánh giá hiện trạng tài nguyên các loài nấm lớn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà.

- Bảng danh lục thành phần nấm lớn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà.

- Báo cáo đặc điểm hình thái các loài nấm lớn được điều tra.

- Báo cáo về thành phần hóa học, dinh dưỡng, dược học của 02 loài nấm tuyển chọn.

- Tập phiếu khảo sát, điều tra.

Sản phẩm dạng III:

- Bộ sưu tập mẫu ảnh (Atlas) các loài nấm lớn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà.

- 02 Bài báo khoa học.

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Kết quả của đề tài được áp dụng trước hết tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà và được nhân rộng ra các vùng lân cận của tỉnh Khánh Hòa có tiềm năng đất đai khí hậu tương tự như điểm đã nghiên cứu.

16

Thời gian thực hiện: 36 tháng (từ 01/11/2023 đến 01/10/2026)

17

Kinh phí được phê duyệt: 1178.412 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 1178.412 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 2840/QĐ-UBND ngày 22 tháng Tháng 11 năm 2023

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)