Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nâng cao năng lực số cho cán bộ ngành Ngân hàng

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có): ĐTNH.016/23

5

Tên tổ chức chủ trì: Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Nguyễn Thế Bính

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1: Tổng hợp các lý thuyết, quan điểm, yêu cầu có liên quan đến năng lực số đối với nguồn nhân lực nói chung và của ngành Ngân hàng nói riêng, từ đó, xây dựng khung tiếp cận về năng lực số đối với cán bộ ngành ngân hàng;
Nội dung 2: Xây dựng khung năng lực số cho cán bộ ngành ngân hàng trên cơ sở phân tích các khung năng lực số đang được sử dụng, kế hoạch chuyển đổi số ngành Ngân hàng kết hợp với việc toạ đàm, khảo sát lấy ý kiến của các nhà khoa học, cán bộ ngành ngân hàng để làm cơ sở thực tiễn cho đề xuất khung năng lực số phù hợp với kế hoạch chuyển đổi số ngành Ngân hàng. Khung năng lực số đảm bảo phù hợp đối với 02 nhóm cán bộ ngành Ngân hàng là (1) Cán bộ quản lý nhà nước trực thuộc Ngân hàng Nhà nước và (2) Cán bộ tại các ngân hàng thương mại;
Nội dung 3: Khảo sát, phân tích, tổng hợp đánh giá thực trạng năng lực số của cán bộ ngành ngân hàng trên cơ sở khung năng lực số đã xây dựng.
Nội dung 4: Xác định và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực số của cán bộ ngành ngân hàng.
Nội dung 5: Phân tích bối cảnh và các yêu cầu đặt ra đối với năng lực số của cán bộ ngành ngân hàng thích ứng với kế hoạch chuyển đổi số của Ngành ngân hàng.
Nội dung 6: Đề xuất kế hoạch, lộ trình và các giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao năng lực số cho cán bộ ngành ngân hàng.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Kinh doanh và quản lý

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp nghiên cứu. Đề tài sử dụng kết hợp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng, trong đó:
 Nghiên cứu định tính: sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh, đối chiếu và thống kê mô tả để phân tích các tài liệu nhằm: (1) Xây dựng khung năng lực số cho cán bộ ngành ngân hàng; (2) Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực số của cán bộ ngành ngân hàng trên cơ sở khung năng lực số đã xây dựng;
 Nghiên cứu định lượng: Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm xây dựng mô hình xác định và ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực số cán bộ ngành ngân hàng. 
 Dữ liệu nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp và sơ cấp, trong đó:
 Dữ liệu thứ cấp: Bao gồm các dữ liệu liên quan đến khung lý thuyết, các dữ liệu thống kê liên quan đến năng lực số và công tác cán bộ của ngành. 
 Dữ liệu sơ cấp: Bao gồm các dữ liệu liên quan đến các góp ý cho khung năng lực số, các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực số cán bộ ngành ngân hàng được thực hiện thông qua tọa đàm và khảo sát.

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến:

16

Thời gian thực hiện: 12 tháng (từ 01/12/2023 đến 01/12/2024)

17

Kinh phí được phê duyệt: 220 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 220 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 2278/QĐ-NHNN ngày 01 tháng Tháng 12 năm 2023

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)