Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

UBND Tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Đào tạo, Nghiên cứu Giống cây trồng và vật nuôi

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học chức năng trong trồng trọt chăn nuôi và xử lý môi trường phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có): ĐT/NN/12/2023

5

Tên tổ chức chủ trì: Trung tâm Đào tạo, Nghiên cứu Giống cây trồng và vật nuôi

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Thái Nguyên

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Vi Đại Lâm

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: ThS. Vi Đại Lâm; ThS. Nguyễn Quỳnh Anh; TS. Nguyễn Mạnh Tuấn; TS. Lê Thanh Ninh; TS. Phạm Bằng Phương; TS. Bùi Văn Quang; TS. Hà Duy Trường; TS. Nguyễn Thị Xuyến; TS. Nông Thị Phương Nhung; KS. Ngô Kim Chi; KS. Hà Duy Thư; ThS. Lý Văn Hào

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: - Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh gốc và phương pháp bảo quản thành công ở điều kiện thông thường.
- Nghiên cứu và sản xuất chế phẩm sinh học chức năng dùng cho cây chè tại tỉnh Thái Nguyên từ nguồn vi sinh vật bản địa có lợi.
- Nghiên cứu và sản xuất dung dịch đạm cá có thể thay thế đạm vô cơ phục vụ sản xuất nông nghiệp hữu cơ cho cây chè của tỉnh Thái Nguyên.
- Nghiên cứu và sản xuất chế phẩm vi sinh phòng trừ sâu, bệnh hại cho cây chè của Thái Nguyên.
- Nghiên cứu và sản xuất chế phẩm vi sinh sử dụng lên men thức ăn cho vật nuôi (gà), giảm chi phí thức ăn cho gia trại sử dụng các chủng giống vi sinh vật thu nhận được.
- Nghiên cứu và sản xuất chế phẩm khử mùi hôi chuồng trại ở các trang trại chăn nuôi lợn quy mô lớn sử dụng các chủng giống vi sinh vật thu nhận được.
- Xây dựng mô hình ứng dụng các chế phẩm vi sinh trong lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Công nghệ sinh học trong nông nghiệp

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

- Chế phẩm vi sinh gốc từ vi sinh bản địa có lợi >1.000lít, mật độ vi sinh vật hữu ích mỗi loại > 109 CFU/g.
- Chế phẩm sinh học chức năng từ nguồn vi sinh vật bản địa có lợi >100kg, mật độ vi sinh vật hữu ích ≥ 106CFU/g.
- Dung dịch đạm cá sử dụng trong trồng trọt thay thế đạm vô cơ >1.000lít, Hàm lượng N dễ tiêu trên 30%; không có mùi khó chịu.
- Chế phẩm vi sinh phòng trừ sâu, bệnh hại cho một số cây trồng >500lít, Mật độ vi sinh vật hữu ích ≥ 106CFU/g.
- Chế phẩm vi sinh sử dụng lên men thức ăn cho vật nuôi >500lít, Mật độ vi sinh vật hữu ích ≥ 106CFU/g.
- Chế phẩm khử mùi chuồng trại >500lít, Mật độ vi sinh vật hữu ích ≥ 106CFU/g.
- Mô hình sản xuất chè hữu cơ ứng dụng các chế phẩm vi sinh quy mô 0,5 ha; các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của cây chè ứng dụng các chế phẩm vi sinh cao hơn so với mô hình sản xuất theo phương thức truyền thống từ 10 – 15%.
- Mô hình chăn nuôi gà ứng dụng chế phẩm vi sinh lên men thức ăn cho gà với quy mô > 500 con. Các chỉ tiêu về chất lượng thịt gà cao hơn so với chăn nuôi gà theo phương thức truyền thống từ 10 – 15%.
- Mô hình xử lý mùi hôi trong trang trại chăn nuôi lợn với quy mô > 100 con. Các chỉ tiêu đánh giá về mùi sẽ được phân tích và đánh giá giảm mùi ít nhất từ 10 – 15% so với phương thức xử lý mùi hôi thông thường.
- Báo cáo kết quả thu nhận mẫu phục vụ phân lập các chủng vi sinh vật có tiềm năng sản xuất chế phẩm sinh học.
- Báo cáo kết quả phân lập, tuyển chọn vi sinh vật có tiềm năng sản xuất chế phẩm sinh học.
- Báo cáo việc thực hiện xác định môi trường nuôi cấy giống cấp 1 thích hợp cho các chủng vi khuẩn tiềm năng.
- Báo cáo việc thực hiện xác định môi trường nuôi cấy giống cấp 2 thích hợp cho các chủng vi khuẩn tiềm năng.
- Báo cáo kết quả công việc xác định chất mang thích hợp cho các chủng vi khuẩn tiềm năng.
- Quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh gốc từ vi sinh vật bản địa có lợi
- Quy trình sản xuất chế phẩm sinh học chức năng cho cây chè Thái Nguyên.
- Quy trình sản xuất dung dịch đạm cá cho cây chè Thái Nguyên.
- Quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh phòng trừ sâu, bệnh hại cho cây chè Thái Nguyên.
- Quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh sử dụng lên men thức ăn cho gà.
- Quy trình sản xuất chế phẩm khử mùi của chuồng trại cho trang trại chăn nuôi lợn.
- 01 Bài báo khoa học.
- Báo cáo khoa học tổng kết đề tài.

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: - Xây dựng mô hình sản xuất chè hữu cơ ứng dụng các chế phẩm vi sinh đã sản xuất ở các nội dung nêu trên, quy mô sản xuất 0,5 ha tại TP. Thái Nguyên hoặc huyện Phú Lương; - Xây dựng mô hình chăn nuôi gà ứng dụng chế phẩm vi sinh lên men thức ăn với quy mô > 500 con tại TP. Thái Nguyên hoặc huyện Phú Bình; - Xây dựng mô hình xử lý mùi hôi trong trang trại chăn nuôi lợn với quy mô > 100 con tại TP. Phổ Yên hoặc huyện Đại Từ.

16

Thời gian thực hiện: 30 tháng (từ 01/10/2023 đến 01/04/2026)

17

Kinh phí được phê duyệt: 1829 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 1735 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 93 triệu đồng
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 2628/QĐ-UBND ngày 25 tháng Tháng 10 năm 2023

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)