14/2014/TT-BKHCN
UBND Tỉnh Thái Nguyên |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Áp dụng đồng bộ công cụ sở hữu trí tuệ và tiêu chuẩn đo lường chất lượng kết hợp chuyển đổi số để phát huy giá trị của chỉ dẫn địa lý Tân Cương cho sản phẩm chè gắn với Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Tri thức trồng và chế biến chè Tân Cương |
2 |
|
3 |
|
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): DA/XH/22/2023 |
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Công ty TNHH Phát triển Doanh nghiệp NTD
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6 |
Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Thái Nguyên |
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ: Lê Tất Chiến
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: CN. Lê Tất Chiến; ThS. Nguyễn Tiến Mạnh; TS. Đinh Xuân Lâm; TS. Vũ Quỳnh Nam; ThS. Nguyễn Thị Ngà; ThS. Nguyễn Tiến Dũng; ThS. Hoàng Thị Quỳnh Ngân; ThS. Nguyễn Văn Mạnh; ThS. Hoàng Việt Hưng; KS. Ngô Danh Thùy; KS. Đinh Thị Nhẫn; KS. Thẩm Thế Bằng; ThS. Bùi Thị Thùy Dung; ThS. Chu Hoàng Lê; CN. Nguyễn Thị Liên; ThS. Đặng Khánh Hào; CN. Nguyễn Thị Lương; ThS. Lê Hồng Sơn; CN. Phạm Văn Quân; CN. Nguyễn Thị Minh Trang; CN. Trương Trần Huy Phúc; ThS. Ngô Thị Vân Anh; ThS. Bế Hoàng Long; KS. Lâm Quốc Toản; ThS. Nguyễn Thị Như Trang; KS. Đào Văn Toàn |
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: |
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: - Đánh giá thực trạng về hoạt động sản xuất, kinh doanh và hoạt động quản lý, sử dụng, bảo vệ và phát triển chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” cho sản phẩm chè. |
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học xã hội khác |
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: |
13 |
Phương pháp nghiên cứu: |
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: - Báo cáo đánh giá thực trạng về hoạt động sản xuất, kinh doanh và hoạt động quản lý, sử dụng, bảo vệ, phát triển chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” cho sản phẩm chè
- Báo cáo đánh giá các yếu tố tác động đến chất lượng đặc thù của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” - Báo cáo đánh giá về khả năng đáp ứng của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” tại các thị trường nước ngoài - Báo cáo đánh giá tác động của Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Tri thức trồng và chế biến chè Tân Cương” đối với sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” - Hệ thống tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” được cấp có thẩm quyền công nhận và được vận hành hiệu quả - Các văn bản pháp lý phục vụ công tác quản lý, sử dụng, bảo vệ và phát triển chỉ dẫn địa lý “Tân Cương”: Quy chế quản lý chỉ dẫn địa lý “Tân Cương”; Quy trình cấp quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý “Tân Cương”; Quy chế phối hợp thực hiện hoạt động kiểm soát bên ngoài đối với chỉ dẫn địa lý “Tân Cương”; Quy chế quản lý về truy xuất nguồn gốc sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” - Phần mềm quản lý chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” - Hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” - Tổ chức được 05 hoạt động truyền thông, tuyên truyền về giá trị của chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” và Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Tri thức trồng và chế biến chè Tân Cương”: Hệ thống nhận diện thương hiệu cho sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” gắn với Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Tri thức trồng và chế biến chè Tân Cương”; Ấn phẩm điện tử Chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” và Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Tri thức trồng và chế biến chè Tân Cương”; Video giới thiệu, quảng bá về chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” và Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Tri thức trồng và chế biến chè Tân Cương”; Bài viết giới thiệu, quảng bá về chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” và Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Tri thức trồng và chế biến chè Tân Cương”; Tổ chức trưng bày, quảng bá sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý “Tân Cương”. - Tổ chức được 04 lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng, chuyển đổi số cho các cơ quan quản lý, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh tham gia trong chuỗi cung ứng sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” - 05 doanh nghiệp, hợp tác xã được hỗ trợ Áp dụng đồng bộ các giải pháp về sở hữu trí tuệ và tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng kết hợp chuyển đổi số cho các doanh nghiệp, hợp tác xã được cấp quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” - Tổ chức được 03 hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ đối với chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” cho sản phẩm chè ở trong và ngoài tỉnh Thái Nguyên: Khảo sát và xử lý các tên miền vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ đối với chỉ dẫn địa lý “Tân Cương”; Khảo sát và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ đối với chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” trong hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm chè tại tỉnh Thái Nguyên; Khảo sát và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ đối với chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” trong hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm chè ở ngoài tỉnh Thái Nguyên - Báo cáo đề xuất các giải pháp để phát huy giá trị của chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” cho sản phẩm chè gắn với Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Tri thức trồng và chế biến chè Tân Cương” |
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Việc triển khai thực hiện dự án sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý, sử dụng, bảo vệ và phát triển chỉ dẫn địa lý “Tân Cương”, đồng thời nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị kinh tế cho sản phẩm chè mang chỉ dẫn địa lý “Tân Cương”. Đề xuất Sở Khoa học và Công nghệ là đơn vị tiếp nhận và quản lý hệ thống phần mềm, Hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý “Tân Cương”. |
16 |
Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ 01/11/2023 đến 01/11/2025) |
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 2232 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 2067 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 75 triệu đồng
- Từ nguồn khác: 90 triệu đồng
|
18 |
Quyết định phê duyệt: số 2756/QĐ-UBND ngày 05 tháng Tháng 11 năm 2023 |
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|