Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

UBND Tỉnh Tuyên Quang
Viện Công nghệ thông tin, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: 2023Xây dựng hệ thống xử lý thông tin tích hợp trên nền tảng vạn vật kết nối IoT (Internet of Things) để giám sát chất lượng nước nuôi trồng thủy sản nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm thủy sản tại tỉnh Tuyên Quang;

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có): ĐT.14-2023

5

Tên tổ chức chủ trì: Viện Công nghệ thông tin, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Tuyên Quang

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Phạm Ngọc Minh

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính:

Nội dung 1. Khảo sát, đánh giá hiện trạng nước và quản lý giám sát chất lượng nước nuôi trồng thủy sản tại tỉnh Tuyên Quang.
Công việc 1.1. Khảo sát, đánh giá hiện trạng quy trình giám sát chất lượng nước nuôi trồng thủy sản tại tỉnh Tuyên Quang.
Công việc 1.2: Viết Báo cáo kết quả khảo sát, đánh giá hiện trạng nước và quản lý giám sát chất lượng nước nuôi trồng thủy sản tại tỉnh Tuyên Quang.
Nội dung 2. Xây dựng mô hình hệ thống xử lý thông tin tích hợp trên nền tảng vạn vật kết nối IoT (Internet of Things) để giám sát chất lượng nước nuôi trồng thủy sản tại 3 địa điểm (02 địa điểm ở thị trấn Na Hang, huyện Na Hang; 01 địa điểm ở xã Tân Long, huyện Yên Sơn) trên lồng bè nuôi thủy sản trên sông hay hồ? đề nghị bổ sung rõ; theo dõi, đánh giá hiệu quả của mô hình.
Nội dung 3. Tập huấn cho tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản và hội thảo về hệ thống xử lý thông tin tích hợp trên nền tảng vạnNội dung 4. Đề xuất giải pháp quản lý, vận hành và triển khai ứng dụng hệ thống xử lý thông tin tích hợp trên nền tảng vạn vật kết nối IoT để giám sát tự động chất lượng nước nuôi trồng thủy sản tại tỉnh Tuyên Quang.
vật kết nối IoT để giám sát chất lượng nước nuôi trồng thủy sản.
 

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học kỹ thuật và công nghệ

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: . Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
Nội dung 1. Khảo sát, đánh giá hiện trạng nước và quản lý giám sát chất lượng nước nuôi trồng thủy sản tại tỉnh Tuyên Quang.
Phương pháp khảo sát thực địa: Thu thập, khảo sát, đánh giá thực địa, mô tả quy trình công nghệ nuôi cá lồng nước ngọt, hiện trạng môi trường nhằm lên phương án bố trí triển khai xây dựng hệ thống cơ sở cả về phần cứng và phần mềm.
Nội dung 2. Xây dựng mô hình hệ thống xử lý thông tin tích hợp trên nền tảng vạn vật kết nối IoT (Internet of Things) để giám sát chất lượng nước nuôi trồng thủy sản tại 3 địa điểm (02 địa điểm ở thị trấn Na Hang, huyện Na Hang; 01 địa điểm ở xã Tân Long, huyện Yên Sơn); theo dõi, đánh giá hiệu quả của mô hình.
Phương pháp kỹ thuật: Lựa chọn, thiết kế, chế tạo và bố trí hệ thống cơ sở thiết bị phù hợp với môi trường, địa hình, thuận tiện cho quá trình giám sát và vận hành. Hệ thống phần mềm giám sát theo dõi trực quan liên tục cục bộ và từ xa đảm bảo đánh giá đúng và kịp thời những biến động của môi trường nước nuôi cá lồng nước ngọt.
Phương pháp chuyên gia: Kiến thức chuyên gia về công nghệ vạn vật kết nối IoT (Internet of Things), công nghệ truyền dữ liệu không dây, điện toán đám mây sẽ được sử dụng để xây dựng hệ thống giám sát tự động truyền dữ liệu không dây, giám sát từ xa qua mạng Internet, thành lập và xử lý cơ sở dữ liệu đưa ra các phân tích, đánh giá, cảnh báo kịp thời chất lượng nước nuôi cá lồng nước ngọt.
Cụ thể các bước thực hiện như sau:
- Bước 1: Khảo sát địa hình và xác định vị trí lắp đặt thiết bị IoT giám sát tự động chất lượng nước nuôi trồng thủy sản.
- Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư phụ kiện lắp đặt cơ khí gá lắp thiết bị.
- Bước 3: Lắp đặt thiết bị vào vị trí đo trên khu lồng nuôi cá.
- Bước 4: Kiểm tra hệ thống điện cấp nguồn và đấu nối nguồn cho thiết bị.
- Bước 5: Kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số đo chất lượng nước.
- Bước 6: Kiểm tra và kết nối thiết bị với máy chủ qua mạng internet.
- Bước 7: Chạy phần mềm quản lý và giám sát dữ liệu chất lượng nước nuôi trồng thủy sản trên máy chủ và thiết bị di động.
- Bước 8: Kiểm tra các giá trị đo thông số môi trường nước thực tế và các báo cáo thống kê trên phần mềm.  
Nội dung 3. Tập huấn cho tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản và hội thảo về hệ thống xử lý thông tin tích hợp trên nền tảng vạn vật kết nối IoT để giám sát chất lượng nước nuôi trồng thủy sản.
Phương pháp chuyên gia: Kiến thức chuyên gia về công nghệ vạn vật kết nối IoT (Internet of Things), công nghệ truyền dữ liệu không dây, điện toán đám mây sẽ được sử dụng để xây dựng hệ thống giám sát tự động truyền dữ liệu không dây, giám sát từ xa qua mạng Internet, thành lập và xử lý cơ sở dữ liệu đưa ra các phân tích, đánh giá, cảnh báo kịp thời chất lượng nước nuôi cá lồng nước ngọt.
Nội dung 4. Đề xuất giải pháp quản lý, vận hành và triển khai ứng dụng hệ thống xử lý thông tin tích hợp trên nền tảng vạn vật kết nối IoT để giám sát tự động chất lượng nước nuôi trồng thủy sản tại tỉnh Tuyên Quang.
Bổ sung thêm lời về Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng cho nội dung này nếu có
* Nội dung 5. Các công việc khác: Xây dựng Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện Đề tài và tổ chức đánh giá nghiệm thu cấp cơ sở; hoàn thiện hồ sơ đề nghị nghiệm thu chính thức (cấp tỉnh).
Phương pháp chuyên gia: Kiến thức chuyên gia về công nghệ vạn vật kết nối IoT (Internet of Things), công nghệ truyền dữ liệu không dây, điện toán đám mây,… sẽ được sử dụng để xây dựng hệ thống giám sát tự động truyền dữ liệu không dây, giám sát từ xa qua mạng Internet, thành lập và xử lý cơ sở dữ liệu đưa ra các phân tích, đánh giá, cảnh báo kịp thời chất lượng nước nuôi cá lồng nước ngọt.
Kỹ thuật sử dụng
- Kỹ thuật điều khiển và hệ thống nhúng: Thiết kế và lập trình điều khiển hệ thống giám sát tự động, thiết kế và lập trình nhúng bộ giám sát trung tâm…
- Kỹ thuật mạng: Tích hợp các chuẩn kết nối không dây RF, GPRS/3G, WiFi.
- Kỹ thuật lập trình: Lập trình bộ điều khiển, phân tích dữ liệu bằng máy học, Webserver, lập trình ứng dụng trên thiết bị di động.
 

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

- Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện Đề tài.
- 03 bộ thiết bị IoT giám sát tự động chất lượng nước nuôi trồng thủy sản.
- 01 phần mềm quản lý và giám sát dữ liệu chất lượng nước nuôi trồng thủy sản trên máy chủ và trên thiết bị di động.
- 01 mô hình hệ thống xử lý thông tin tích hợp trên nền tảng vạn vật kết nối IoT để giám sát chất lượng nước nuôi trồng thủy sản.
- Báo cáo kết quả khảo sát, đánh giá hiện trạng nước và quản lý giám sát chất lượng nước nuôi trồng thủy sản tại tỉnh Tuyên Quang.
- Báo cáo đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật, đánh giá kết quả mô hình và đề xuất giải pháp quản lý, vận hành và triển khai ứng dụng hệ thống giám sát chất lượng nước nuôi trồng thủy sản tại tỉnh Tuyên Quang.
- Hướng dẫn cài đặt, sử dụng phần mềm quản lý và giám sát dữ liệu chất lượng nước nuôi trồng thủy sản phù hợp với điều kiện tỉnh Tuyên Quang.
- 30 người được tập huấn và nắm bắt được các kiến thức, kỹ thuật cơ bản về hệ thống xử lý thông tin tích hợp trên nền tảng vạn vật kết nối IoT để giám sát chất lượng nước nuôi trồng thủy sản.
 

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

16

Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 01/10/2023 đến 01/09/2025)

17

Kinh phí được phê duyệt: 830 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 0
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số số 1157/QĐ-UBND ngày 14 tháng Tháng 10 năm 2023

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)