Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Khoa học và Công nghệ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Thực trạng tội phạm Lạm quyền trong khi thi hành công vụ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016 - 2022 nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì:

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Khoa học và Công nghệ

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Ths. Lương Xuân Lộc

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: Th.s Lê Khánh Hưng; Hoàng Thị Kim Oanh; Lê Thị Ngọc Hà; Nguyễn Thị Yến Ngọc; Nguyễn Quốc Tuân; Hà Thị Loan; Đồng Thị Linh

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến tội phạm “Lạm quyền trong khi thi hành công vụ”; nghiên cứu, đánh giá về số lượng, thời điểm xảy ra các vụ việc; đồng thời phân tích các yếu tố liên quan đến chủ thể của tội phạm như động cơ, mục đích phạm tội; trình độ học vấn; địa bàn cư trú; hoàn cảnh kinh tế...      Thông qua nghiên cứu để làm rõ các yếu tố tác động, những hạn chế, bất cập trong công tác lãnh đạo, quản lý; nguyên nhân của tội lạm quyền trong thi hành công vụ;  những vấn đề xã hội cần quan tâm; các ý kiến, kiến nghị, đề xuất… Từ đó đề ra các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, tội phạm “Lạm quyền trong khi thi hành công vụ”.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học nhân văn khác

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: 1. Ph­­­­ương pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu
Trên cơ sở phiếu điều tra được lập, đối tượng phối hợp trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra. Việc điều tra, khảo sát tiến hành tại Công an, VKSND, Tòa án hai cấp; địa bàn các huyện: Hiệp Hòa, Yên Dũng, Lục Nam, Sơn Động, Yên Thế, Lục Ngạn, Tân Yên. Sau khi thu thập phiếu điều tra, tiến hành đánh giá các phiếu để phân tích, xử lý thông tin thu thập được; phục vụ cho nghiên cứu, viết các chuyên đề và báo cáo tổng kết.
2. Ph­­­­ương pháp phân tích, tổng hợp
Phương pháp phân tích: Là việc mổ xẻ chi tiết các vấn đề có liên quan đến hoạt động phòng ngừa tội phạm, từ đó có thể đánh giá được hiệu quả phòng ngừa.
Phương pháp tổng hợp: Đó là việc khái quát hóa toàn bộ các nhận định độc lập sau khi phân tích, so sánh từng nội dung, từng tiêu chí cụ thể. Phương pháp tổng hợp giúp cho quá trình đánh giá tránh khỏi sự phân tán, rời rạc và thiếu trọng tâm. Các nội dung tổng hợp được đặt trong một hệ thống cấu trúc có mối liên hệ qua lại, trong đó xác định những nội dung cơ bản chi phối nhận định chung.
3. Phương pháp chuyên gia
Trên cơ sở các bảng tổng hợp, báo cáo kết quả điều tra, các báo cáo chuyên đề đ­ược xây dựng, chủ nhiệm đề tài sẽ tổ chức hội thảo khoa học để xin ý kiến đóng góp các chuyên gia nhằm nâng cao chất lượng toàn diện của đề tài.
4. Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê tội phạm, cung cấp các phương thức thống kê về mức độ hoặc tổng số tội phạm có tính chất phổ biến trong xã hội. Đây là phương pháp phổ biến trong nghiên cứu tội phạm học mang lại kết quả có tính chân thực cao. Nguồn của thống kê được lấy từ cơ quan tố tụng các cấp.
5. Phương pháp thu thập số liệu
Vận dụng 03 phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu từ tài liệu tham khảo; Thu thập số liệu từ những thực nghiệm (các kết quả lâm sàng, cận lâm sàng…); Thu thậpsố liệu phi thực nghiệm (lập bảng câu hỏi điều tra, phỏng vấn, thảo luận nhóm…) để tạo tiền đề cho cơ sơ lý luận khoa học và các vấn đề nghiên cứu đã đặt ra về tội lạm quyền trong thi hành công vụ.  
Để có thể phân tích, so sánh, tổng hợp khi đánh giá hiệu quả phòng ngừa tội phạm cần có sự phối hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học có liên quan như thống kê, điều tra xã hội học, phỏng vấn, tọa đàm, chuyên gia...
+ Phương pháp so sánh: Là việc so sánh các vấn đề có liên quan từ đó có thể rút ra các kết luận mang tính đánh giá. Các nội dung so sánh bao gồm: So sánh các thông số tình hình tội phạm ở các giai đoạn trước và sau khi tiến hành (như thực trạng, động thái, cơ cấu và sự thiệt hại); So sánh thông số tình hình tội phạm thống kê được từ hoạt động điều tra, xét xử với các số liệu, tài liệu khác có liên quan, như số liệu điều tra xã hội học..

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

  1. Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:
  2. Bản thuyết minh của đề tài: 01 bản
  3. Mẫu phiếu điều tra, khảo sát: 04 Mẫu
  4. Phiếu điều tra đầy đủ thông tin: 500 phiếu
  5. Báo cáo tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát: 01
  6. Các báo cáo chuyên đề:05
  7. Kỷ yếu hội thảo: 01
  8. Ban hành văn bản của Chánh án chỉ đạo: 01
  9. Dự thảo văn bản chỉ đạo của Tỉnh ủy về tăng cường phòng ngừa, đấu tranh tội phạm “lạm quyền trong thi hành công vụ trên địa bàn tỉnh”: 01
  10. Báo cáo kết quả đề tài: 01

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Tỉnh Bắc Giang

16

Thời gian thực hiện: 11 tháng (từ 01/01/2023 đến 01/10/2023)

17

Kinh phí được phê duyệt: 75 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 75 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số số 410/QĐ-KHCN ngày 16 tháng Tháng 12 năm 2022

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)