14/2014/TT-BKHCN
UBND Tỉnh Lâm Đồng |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Sưu tập lưu trữ và bảo tồn nguồn gen 45 họ thực vật đặc hữu nguy cấp quý hiếm của Lâm Đồng tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà |
2 |
|
3 |
|
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): |
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Trung tâm nghiên cứu quốc tế rừng nhiệt đới
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6 |
Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Lâm Đồng |
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Lê Văn Hương
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: TS. Lưu Hồng Trường; TS. Nguyễn Văn Ngọc; ThS. Lê Văn Sơn; ThS. Trương Quang Cường; ThS. Lê Viết Vương; ThS. Bùi Thế Hoàng; ThS. Nguyễn Ích L.P. Thạch; CN. Phạm Thị Hà; ThS. Lê Hồng Én |
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: |
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: - Xây dựng cơ sở dữ liệu về nguồn gen cho 110 loài thực vật bản địa, đặc hữu, nguy cấp, quý, hiếm thuộc 45 họ thực vật tại Lâm Đồng |
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Đa dạng sinh học |
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: |
13 |
Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu thứ cấp: tiến hành nghiên cứu danh lcuj các loài thực vật ở Lâm Đồng nói chung và ở Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà nói riêng, cũng như nghiên cứu các tài liệu, các công bố, các mẫu vật có liên quan về các loài thực vật đặc hữu, nguy cấp, quý hiếm của Lâm Đồng |
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: - 1 mô hình lưu trữ 110 loài thựcvật bản địa, đặc hữu, nguy cấp, quý, hiếm thuộc 45 họ thực vật tại Lâm Đồng
- Bản đồ điểm phân bố của 110 loài thực vật bản địa, đặc hữu, nguy cấp, quý, hiếm thuộc 45 họ thực vật tại Lâm Đồng - Bộ cơ sở dữu liệu số của 45 họ thực vật đặc hữu, nguy cấp, quý, hiếm (lan, dẻ, trà, gừng, đỗ quyên, ngọc lan, quế, thiên môn, thông, búi lửa, bụt mọc, hà bá, hoa hồng, ngủ mạc, nhân sâm, bóng nước,...) trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng - Bộ cơ sở dữ liệu của tất cả các cá thể mô hình - Báo cáo tổng kết đề tài - Bài báo trên tạp chí chuyên ngành - Sách chuyên khảo về 110 loài thực vật bản địa, đặc hữu, nguy cấp, quý hiếm thuộc 45 họ thực vật trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng |
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Kết quả nghiên cứu và các sản phẩm chuyên đề sẽ được chuyển giao choc ác cơ quan, đơn vị, trường học, viện nghiên cứu như Chi cục Kiểm lâm, Chic cụ Bảo vệ môi trường, các đơn vị chủ rừng, Trường Đại học Đà Lạt và các trường THPT trên địa bàn. Mô hình của đề tài sẽ bàn giao cho Vườn Quốc gai Bidoup-Núi Bà để tiếp tục chăm sóc, bảo dưỡng và khai thác phục vụ các mực đích như nghiên cứu, gaio dục, tham quan,... |
16 |
Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 01/11/2021 đến 01/11/2024) |
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 1.376 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 1.276 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 120 triệu đồng
- Từ nguồn khác: 0
|
18 |
Quyết định phê duyệt: số 1507/QĐ-UBND ngày 14 tháng Tháng 6 năm 2021 |
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|