Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

UBND Tỉnh Quảng Ngãi
Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Điều tra đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện Đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính nhà nước ở tỉnh Quảng Ngãi

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có): 04/2023/HĐ-ĐTKHCN

5

Tên tổ chức chủ trì: Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Quảng Ngãi

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS. Võ Xuân Hòa

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: KS. Võ Hữu Tích; ThS. Nguyễn Thanh Húy; CN. Nguyễn Hồng Hậu; ThS. Trần Quyết Thắng; ThS. Lê Quốc Phong; CN. Nguyễn thị Thanh Nga; CN. Huỳnh Thị Thu Sen; ThS. Trần Thanh Trường; ThS. Nguyễn Đăng Vinh; ThS. Đinh Văn Điết; CN. Hồ Thị Xuân; CN. Nguyễn Thành Đông; CN. Lê Văn Chương; ThS. Nguyễn Hữu Hoàng

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính:

Nội dung 1: Tổng quan cơ sở lý luận và pháp lý về vị trí việc làm

Công việc 1: Cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn về vị trí việc làm và Đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính nhà nước.

- Mục đích: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thực hiện Đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính nhà nước.

- Kết quả nghiên cứu: Báo cáo kết quả nghiên cứu Tổng quan cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn của việc thực hiện Đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính nhà nước.

Công việc 2: Nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng và thực hiện Đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính nhà nước.

Mục đích: Làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng và thực hiện Đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính nhà nước.

- Kết quả nghiên cứu: Báo cáo kết quả nghiên cứu Nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng và thực hiện Đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính nhà nước.

Công việc 3: Khung năng lực về vị trí việc làm trong Đề án vị trí việc làm ở cơ quan hành chính nhà nước

Mục đích: phân tích và tổng quan về vị trí việc làm trong Đề án vị trí việc làm ở cơ quan hành chính nhà nước.

- Kết quả nghiên cứu: Báo cáo kết quả nghiên cứu Khung năng lực về vị trí việc làm trong Đề án vị trí việc làm ở cơ quan hành chính nhà nước.

Công việc 4: Bài học kinh nghiệm ở Việt Nam và một số quốc gia

Mục đích: Từ bài học kinh nghiệm ở một số Quốc gia rút ra được bài học kinh nghiệm ở Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Ngãi nói riêng.

- Kết quả nghiên cứu: Báo cáo kết quả nghiên cứu Bài học kinh nghiệm ở Việt Nam và một số quốc gia.

Công việc 5: Cơ sở lý luận và thực tiễn để xác định vị trí việc làm, chức danh và biên chế của một số cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Quảng Ngãi

Mục đích: Từ cơ sở lý luận và thực tiễn xác định rõ vị trí việc làm, chức danh và biên chế của một số cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Quảng Ngãi.

- Kết quả nghiên cứu: Báo cáo kết quả nghiên cứu Cơ sở lý luận và thực tiễn để xác định vị trí việc làm, chức danh và biên chế của một số cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Quảng Ngãi.

Nội dung 2. Thực trạng xây dựng, phê duyệt và triển khai thực hiện Đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2014-2021

Công việc 1: Khảo sát, điều tra thực trạng xây dựng, thực hiện Đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2014-2021

- Hoạt động 1Xây dựng kế hoạch, phương án điều tra khảo sát, điều tra

+ Sản phẩm: Kế hoạch, phương án khảo sát, điều tra 

- Hoạt động 2. Tổ chức điều tra, nhập liệu, kết xuất dữ liệu điều tra (01 báo cáo kết xuất dữ liệu)

+ Mục đích: Tiến hành điều tra, thu thập và xử lý số liệu, báo cáo kết quả điều tra.

+ Đối tượng điều tra: Cấp lãnh đạo, quản lý; Cán bộ công chức (35 cơ quan hành chính cấp tỉnh, cấp huyện, thị xã, thành phố)

+ Phạm vi điều tra: cơ quan hành chính cấp tỉnh, và 13 huyện, thị xã, thành phố;

+ Số lượng phiếu điều tra: 1.500 phiếu (cấp lãnh đạo quản lý 105 phiếu; cán bộ, công chức 1395 phiếu);

+ Kết quả nghiên cứu: Báo cáo kết quả điều tra, khảo sát việc thực hiện Đề án vị trí việc làm ở các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2014-2021.

Công việc 2: Kết quả nghiên cứu về thực trạng xây dựng, phê duyệt và triển khai thực hiện Đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2014-2021.

Hoạt động 1Thực trạng về xây dựng và tổ chức thực hiện Đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính nhà nước cấp huyện ở tỉnh Quảng Ngãi.

Mục đích: Phân tích thực trạng về xây dựng Đề án vị trí việc làm giai đoạn 2014-2021 các huyện, thị xã, thành phố từ đó có cơ sở xây dựng Đề án vị trí việc làm cho giai đoạn tiếp theo.

- Kết quả nghiên cứu:Báo cáo kết quả nghiên cứu Thực trạng về xây dựng và tổ chức thực hiện Đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính nhà nước cấp huyện ở tỉnh Quảng Ngãi.

Hoạt động 2: Thực trạng về xây dựng và tổ chức thực hiện Đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh ở tỉnh Quảng Ngãi.

Mục đích: Phân tích thực trạng về xây dựng Đề án vị trí việc làm giai đoạn 2014-2021 ở 22 sở, ban, ngành ở tỉnh Quảng Ngãi, từ đó có cơ sở xây dựng Đề án vị trí việc làm cho giai đoạn tiếp theo.

+ Kết quả nghiên cứu: Báo cáo kết quả nghiên cứu Thực trạng về xây dựng và tổ chức thực hiện Đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh ở tỉnh Quảng Ngãi.

Hoạt động 3: Thực trạng, những vấn đề đặt ra về năng lực đội ngũ công chức hành chính trong các cơ quan hành chính nhà nước cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi gắn với vị trí việc hiện nay.

+Mục đích: Phân tích thực trạng và những khó khăn, thuận lợi, khắc phục khó khăn và phát huy thuận lợi về năng lực đội ngũ công chức hành chính trong các cơ quan hành chính nhà nước cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi gắn với vị trí việc hiện nay.

+ Kết quả nghiên cứu:Báo cáo kết quả nghiên cứu Thực trạng, những vấn đề đặt ra về năng lực đội ngũ công chức hành chính trong các cơ quan hành chính nhà nước cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi gắn với vị trí việc hiện nay.

Hoạt động 4: Thực trạng, những vấn đề đặt ra về năng lực đội ngũ công chức hành chính tại các cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi gắn với vị trí việc hiện nay.

Mục đích: Phân tích thực trạng và những khó khăn, thuận lợi, khắc phục khó khăn và phát huy thuận lợi về năng lực đội ngũ công chức hành chính ở 22 sở, ban, ngành trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi gắn với vị trí việc hiện nay.

+Kết quả nghiên cứu: Báo cáo kết quả nghiên cứu Thực trạng, những vấn đề đặt ra về năng lực đội ngũ công chức hành chính tại các cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi gắn với vị trí việc hiện nay.

Hoạt động 5: Thực trạng và giải pháp về công tác tuyển dụng mới ở các cơ quan hành chính nhà nước cấp huyện, cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

Mục đích: Phân tích thực trạng và những khó khăn, thuận lợi và đưa ra giải pháp về công tác tuyển dụng mới ở các cơ quan hành chính nhà nước cấp huyện, cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

+ Kết quả nghiên cứu:Báo cáo kết quả nghiên cứu Thực trạng và giải pháp về công tác tuyển dụng mới ở các cơ quan hành chính nhà nước cấp huyện, cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

Hoạt động 6: Thực trạng và giải pháp về công tác bổ nhiệm, luân chuyển, điều động công chức gắn với vị trí việc làm ở cơ quan hành chính nhà nước tại tỉnh Quảng Ngãi.

Mục đích: Phân tích thực trạng và những khó khăn, thuận lợi và đưa ra giải pháp về công tác bổ nhiệm, luân chuyển, điều động công chức gắn với vị trí việc làm ở cơ quan hành chính nhà nước tại tỉnh Quảng Ngãi.

+ Kết quả nghiên cứu: Báo cáo kết quả nghiên cứu Thực trạng và giải pháp về công tác bổ nhiệm, luân chuyển, điều động công chức gắn với vị trí việc làm ở cơ quan hành chính nhà nước tại tỉnh Quảng Ngãi.

Hoạt động 7: Thực trạng và giải pháp về công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức gắn với vị trí việc làm ở cơ quan hành chính nhà nước tại Tỉnh Quảng Ngãi.

Mục đích: Phân tích làm rõ việc thực hiện Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức gắn với vị trí việc làm ở cơ quan hành chính nhà nước tại Tỉnh Quảng Ngãi: Thực trạng và giải pháp.

+ Kết quả nghiên cứu: Báo cáo kết quả nghiên cứu Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức gắn với vị trí việc làm ở cơ quan hành chính nhà nước tại Tỉnh Quảng Ngãi: Thực trạng và giải pháp.

Hoạt động 8: Công tác đánh giá cán bộ, công chức trong cơ quan hành chính nhà nước

Mục đích: Làm rõ việc đánh giá cán bộ, công chức trong cơ quan hành chính nhà nước từ đó đưa ra các giải pháp về việc đánh giá cán bộ, công chức.

   + Kết quả nghiên cứu: Báo cáo kết quả nghiên cứu Công tác đánh giá cán bộ, công chức trong cơ quan hành chính nhà nước.

Hoạt động 9: Nhận diện tác động của Đề án vị trí việc làm sau khi phê duyệt và tổ chức thực hiện đối với hoạt động của chính quyền địa phương tỉnh Quảng Ngãi.

Mục đích: Nhận diện những tác động của Đề án sau khi phê duyệt sẽ như thế nào và tác động như thế nào đến việc tổ chức thực hiện đối với hoạt động của chính quyền địa phương tỉnh Quảng Ngãi.

   + Kết quả nghiên cứu: Báo cáo kết quả nghiên cứu nhận diện tác động của Đề án vị trí việc làm sau khi phê duyệt và tổ chức thực hiện đối với hoạt động của chính quyền địa phương tỉnh Quảng Ngãi.

Công việc 3. Tổ chức Hội thảo nội bộ Đánh giá thực trạng vị trí việc làm trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2014-2021.

+ Kết quả nghiên cứu: 01 Kỷ yếu (Biên bản hội thảo; Phiếu ý kiến góp ý của đại biểu, các tài liệu có liên quan đến Hội thảo).

Nội dung 3. Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện Đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính nhà nước cấp huyện và cấp tỉnh Quảng Ngãi.

Công việc 1Giải pháp xây dựng Đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh, cấp huyện.

Mục đích: Từ Đề án vị trí việc làm đã được UBND tỉnh phê duyệt năm 2016 và năm 2022 đưa ra các giải pháp xây dựng Đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh, cấp huyện cho những năm tiếp theo.

       - Kết quả nghiên cứu: Báo cáo kết quả nghiên cứu thực trạng và giải pháp xây dựng Đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh, cấp huyện.

Công việc 2. Dự báo xu hướng phát triển, cải cách, đổi mới tổ chức bộ máy trong cơ quan hành chính nhà nước ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2030 (dựa vào chương trình cải cách hành chính của địa phương).

Mục đích: Dựa vào chương trình cải cách hành chính của địa phương Dự báo xu hướng phát triển, cải cách, đổi mới tổ chức bộ máy trong cơ quan hành chính nhà nước ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

- Kết quả nghiên cứu: Báo cáo kết quả nghiên cứu Dự báo xu hướng phát triển, cải cách, đổi mới tổ chức bộ máy trong cơ quan hành chính nhà nước ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

Công việc 3. Xây dựng chương trình mang tính chiến lược đào tạo, bồi dưỡng đi trước một bước nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi vị trí việc làm.

Mục đích: Từ những chương trình, kế hoạch đào tạo và số lượng công chức, viên chức dự báo, xây dựng chương trình mang tính chiến lược đào tạo, bồi dưỡng đi trước một bước nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi vị trí việc làm. 

- Kết quả nghiên cứu: Báo cáo kết quả nghiên cứu Xây dựng chương trình mang tính chiến lược đào tạo, bồi dưỡng đi trước một bước nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi vị trí việc làm

Công việc 4Giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong giai đoạn 2023 đến 2030 nhằm đáp ứng đòi hỏi của vị trí việc làm của tỉnh Quảng Ngãi theo chương trình cải cách hành chính nhà nước.

Mục đích: Từ Đề án vị trí việc làm đã được cấp thẩm quyền phê duyệt gần nhất có giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong giai đoạn 2023 đến 2030 nhằm đáp ứng đòi hỏi của vị trí việc làm của tỉnh Quảng Ngãi theo chương trình cải cách hành chính nhà nước.

- Kết quả nghiên cứu: Báo cáo kết quả nghiên cứu Giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong giai đoạn 2023 đến 2030 nhằm đáp ứng đòi hỏi của vị trí việc làm của tỉnh Quảng Ngãi theo chương trình cải cách hành chính nhà nước.

Công việc 5: Chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nhóm đảm nhận chức vụ lãnh đạo quản lý cấp tỉnh, huyện theo từng nhóm lĩnh vực nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi mới của vị trí việc làm.

Mục đích: Vị trí việc làm trong từng cơ quan hành chính cấp tỉnh và cấp huyện cần chiến lược đào tạo bồi dưỡng cho những người đang đảm nhiệm chức vụ đáp ứng yên cầu vị trí việc làm.

- Kết quả nghiên cứu: Báo cáo kết quả nghiên cứu Chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nhóm đảm nhận chức vụ lãnh đạo quản lý cấp tỉnh, huyện theo từng nhóm lĩnh vực nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi mới của vị trí việc làm.

Công việc 6: Chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nhóm không đảm nhận chức vụ, thực hiện chuyên môn nghiệp vụ, việc làm nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi mới của vị trí việc làm.

Mục đích: Vị trí việc làm trong từng cơ quan hành chính cấp tỉnh và cấp huyện cần chiến lược đào tạo bồi dưỡng cho những người không đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý đáp ứng yên cầu vị trí việc làm.

- Kết quả nghiên cứu: Báo cáo kết quả nghiên cứu Chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nhóm không đảm nhận chức vụ, thực hiện chuyên môn nghiệp vụ, việc làm nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi mới của vị trí việc làm.

Công việc 7: Tổ chức Hội thảo nội bộ “góp ý , hoàn thiện hệ thống giải pháp nâng cao năng lực công chức”

+ Mục đích: Tham vấn ý kiến các cá nhân có liên quan tham gia Hội thảo nhằm hoàn thiện hệ thống, giải pháp nâng cao năng lực công chức.

+ Kết quả nghiên cứu: 01 Kỷ yếu (Biên bản hội thảo; Phiếu ý kiến góp ý của đại biểu và tài liệu liên quan đến Hội thảo).

Công việc 8: Tổ chức Hội thảo nội bộ “Về cơ cấu ngạch công chức cấp tỉnh, cấp huyện gắn với hoàn thiện Đề án VTVL giai đoạn 2025-2030 của các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn của tỉnh”

+ Mục đích: Tham vấn ý kiến các cá nhân có liên quan tham gia Hội thảo nhằm đưa ra cơ cấu ngạch công chức của các cơ quan hành chính cấp tỉnh, cấp huyện

+ Kết quả nghiên cứu: 01 Kỷ yếu (Biên bản hội thảo; Phiếu ý kiến góp ý của đại biểu và tài liệu liên quan đến Hội thảo).

Nội dung 4: Thực nghiệm thí điểm giải pháp hoàn thiện Đề án vị trí việc làm

Công việc 1: Học tập kinh nghiệm

Hoạt động 1: Học tập kinh nghiệm các tỉnh phía Bắc (Hà Nội, Điện Biên)

+ Mục đích: Học tập mô hình xây dựng Đề án vị trí việc làm

+ Kết quả nghiên cứu: Báo cáo kết quả học tập kinh nghiệm.

Hoạt động 2: Học tập kinh nghiệm tại tỉnh Bình Dương

+ Mục đích: Học tập mô hình xây dựng Đề án vị trí việc làm

+ Kết quả nghiên cứu: Báo cáo kết quả học tập kinh nghiệm.

Công việc 2: Triển khai thực nghiệm thí điểm giải pháp hoàn thiện Đề án vị trí việc làm  ở cấp tỉnh và cấp huyện; tại các cơ quan:

- Sở Nội vụ;

- Sở Thông tin và Truyền thông;

- UBND huyện Tư Nghĩa;

- UBND huyện Minh Long;

- UBND thành phố Quảng Ngãi.

+ Kết quả nghiên cứu: 05 báo cáo đánh giá thực hiện thí điểm Đề án vị trí việc làm cấp huyện và cấp tỉnh.

Công việc 3: Đánh giá kết quả triển khai thực nghiệm thí điểm giải pháp hoàn thiện Đề án vị trí việc làm ở cấp cấp huyện và cấp tỉnh.

+ Mục đích: Thực hiện theo Đề án vị trí việc làm

+ Kết quả thực hiện thí điểm: Báo cáo Kết quả thực hiện Đề án vị trí việc làm đã được cấp thẩm quyền phê duyệt tại các cơ quan đã thực hiện thí điểm.

Công việc 4: Hội thảo cấp tỉnh Kết quả triển khai thực hiện thí điểm pháp hoàn thiện Đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Quảng Ngãi.

+ Kết quả nghiên cứu: 01 Kỷ yếu (Biên bản hội thảo, Phiếu ý kiến góp ý của đại biểu và các tài liệu có liên quan đến Hội thảo).

 Công việc 5: Hội thảo cấp tỉnh Giải pháp hoàn thiện Đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính nhà nước ở tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn (2025-2030)

+ Kết quả nghiên cứu: 01 Kỷ yếu (Biên bản hội thảo, Phiếu ý kiến góp ý của đại biểu và các tài liệu có liên quan đến Hội thảo).

Công việc 6: Bản kiến nghị về giải pháp với các cấp chính quyền.

 Nội dung 5: Tổng hợp báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài.

- Công việc 1: Tổng hợp báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài 

+ Kết quả: Báo cáo tổng hợp và báo cáo tóm tắt

 Công việc 2: Tự đánh giá kết quả nghiên cứu.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học xã hội

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

- Cách tiếp cận:

Kết hợp giữa nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn và học hỏi kinh nghiệm một số địa phương, doanh nghiệp trong và ngoài nước đã thực hiện thành công mô hình vị trí việc làm để thực hiện đề án.

- Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:

Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi tiếp cận nghiên cứu theo hướng nghiên cứu trường hợp so sánh giữa các cơ quan hành chính; giữa các cán bộ, công chức; giữa các vị trí việc làm, qua đó hướng tới thực hiện được các mục tiêu mà đề tài đã đặt ra.

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài là phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với phương pháp nghiên cứu định tính.

Kỹ thuật và công cụ nghiên cứu:

Đề tài sử dụng các công cụ chủ yếu dùng để thu thập và xử lý thông tin và dữ liệu bao gồm:  (1) Điều tra khảo sát bằng bảng câu hỏi; (2) Phỏng vấn sâu; (3) Hệ thống hóa và phân tích các tài liệu và thống kê sẵn có; (4) Hội thảo về từng lĩnh vực mà đề tài quan tâm.

Trong đó, đề tài tập trung chính vào haiphương pháp và kỹ thuật đầu tiên.

Cấp độ khảo sát:

Đối tượng khảo sát chính của đề tài chúng tôi xác định có hai cấp độ chính: (1) Cán bộ, công chức đang làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước (cấp tỉnh và huyện); (2) Các đối tượng có liên quan là đại diện các Sở, ban ngành, các chuyên gia, nhà hoạch định chính sách…có chuyên môn về lao động việc làm hoặc liên quan đến việc thực hiện Đề án Vị trí việc làm.

Các tuyến khảo sát:

Đề tài tiến hànhnăm tuyến khảo sát trong quá trình thực hiện đề tài, đó là:

(1) Tham khảo các tài liệu nghiên cứu trong nước và ngoài nước, đồng thời, tham khảo hệ thống văn bản và tư liệu của Đảng và Nhà nước có liên quan đến hiện trạng và chính sách lao động việc làm hiện nay; chính sách về đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính nhà nước.

(2) Khảo sát hiện trạng thực hiện Đề án Vị trí việc làm trong cơ quan hành chính nhà nước; thực trạng về xây dựng và tổ chức Đề án vị trí việc làm ở các cấp tỉnh, huyện.

(3) Khảo sát, đánh giá khả năng đáp ứng khung năng lực theo vị trí việc làm của cán bộ công chức cấp tỉnh, huyện.

(4) Khảo sát đánh giá thực trạng công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, luân chuyển, điều động, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức theo Đề án vị trí việc làm tại cấp tỉnh, huyện.

(5) Lấy ý kiến chuyên gia đầu ngành, nhà hoạch định chính sách, đại diện các Sở, ban, ngành làm cơ sở cho đề xuất các giải pháp thực tiễn.

+ Xử lý số liệu:

+ Dữ liệu định lượng: Sau khi thu thập thông tin qua khảo sát, điều tra thực tế chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu và phân tích kết quả khảo sát.

+ Dữ liệu định tính: các cuộc phỏng vấn sâu sẽ được gỡ băng thành các biên bản phỏng vấn có đầy đủ các thông tin thu thập được.

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

a. Sản phẩm dạng IIa1) 02 bộ phiếu điều tra, phỏng vấn (01 bộ phiếu điều tra cấp lãnh đạo quản lý; 01 bộ phiếu điều tra cán bộ công chức);
a2) Báo cáo kết quả xử lý số liệu điều tra (Bao gồm 01 Báo cáo kết xuất dữ liệu)
 a3) (Báo cáo kết quả khảo sát, điều tra thực trạng thực hiện Đề án vị trí việc làm ở các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2014-2021.
a4) 20 Báo cáo chuyên đề khoa học
a5) Báo cáo kết quả học tập kinh nghiệm
a6) Báo cáo kết quả thực hiện thí điểm giải pháp hoàn thiện Đề án vị trí việc làm tại 2 cơ quan cấp tỉnh và 3 địa phương.
 a7) Bản Kiến nghị đối với các cấp có thẩm quyền giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện theo Đề án vị trí việc làm trong cơ quan hành chính nhà nước giai đoạn mới
a8) Kỷ yếu Hội thảo khoa  học (05 hội thảo)
a9) Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài (bao gồm báo cáo chính và báo cáo tóm tắt).
  1. Sản phẩm dạng III
b1) Bài báo khoa học.
c) Hồ sơ nộp đánh giá nghiệm thu cấp tỉnh 
c1) Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài
c2)Báo cáo tóm tắt kết quả đề tài
c3) Công văn đề nghị đánh giá nghiệm thu cấp tỉnh
c4) Quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá kết quả thực hiện
c5) Biên bản họp Hội đồng tự đánh giá kết quả thực hiện
c6) Báo cáo Thống kê quá trình thực hiện đề tài;
c7) Văn bản xác nhận của tổ chức chủ trì và chủ nhiệm đề tài về Danh sách thành viên tham gia thực hiện đề tài
c8) Báo cáo tự đánh giá kết quả thực hiện đề tài;
c9) Các số liệu, sổ nhật ký của đề tài;
c10) Báo cáo quyết toán kinh phí của đề tài
c11)Bảng kê chứng từ thanh toán
c12) Đĩa CD/DVD lưu giữ toàn bộ các sản phẩm dạng tài liệu của đề tài.
d) Sản phẩm của đề tài giao nộp sau khi nghiệm thu cấp tỉnh ở mức "Đạt" trở lên
d1) Báo cáo tổng kết Đề tài (Bao gồm cả Báo cáo Thống kê quá trình thực hiện Đề tài);
d2) Báo cáo tóm tắt Đề tài
d3) Đĩa CD/DVD lưu giữ toàn bộ báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu đề tài; Báo cáo xử lý phân tích số liệu điều tra, báo cáo liên quan hình thành trong quá trình thực hiện đề tài; 02  bài báo khoa học, Bản kiến nghị.

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi

16

Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ 01/02/2023 đến 01/02/2025)

17

Kinh phí được phê duyệt: 1.234 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 1.234 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 228/QĐ-UBND ngày 21 tháng Tháng 2 năm 2023

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)