14/2014/TT-BKHCN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Điều tra thu thập đánh giá và bảo tồn nguồn gen giống nếp Ngự Sa Huỳnh và nếp Cút địa phương tại tỉnh Quảng Ngãi |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
2 |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
3 |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): QGT35.ĐT.01/2022 |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Trường Đại học Qui Nhơn
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
6 |
Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Quảng Ngãi |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Nguyễn Thanh Liêm
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: ThS. Hồ Tân; PGS. TS. Võ Minh Thứ; TS. Trần Thanh Sơn; TS. Phạm Thị Thu Hà; ThS. Lê Thanh Trà; TS. Đặng Thị Mai Trâm; TS. Trương Thị Huệ; TS. Bùi Hồng Hải; ThS. Nguyễn Thị Y Thanh; TS. Đinh Quốc Việt |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: 1. Nội dung 1. Điều tra, phân tích, đánh giá hiện trạng canh tác, sản xuất và thu thập, đánh giá nguồn gen giống nếp Ngự Sa Huỳnh và nếp Cút địa phương tại Quảng Ngãi. 2. Nội dung 2. Đánh giá đa dạng nguồn gen và xây dựng lý lịch giống nếp Ngự Sa Huỳnh và nếp Cút địa phương tại Quảng Ngãi 3. Nội dung 3. Nghiên cứu phục tráng giống nếp Ngự Sa Huỳnh và nếp Cút địa phương tại Quảng Ngãi. 4. Nội dung 4. Đánh giá khả năng chống chịu với sâu, bệnh hại của giống nếp Ngự Sa Huỳnh và nếp Cút địa phương 5. Nội dung 5. Xây dựng mô hình trình diễn giống nếp Ngự Sa Huỳnh và nếp Cút địa phương mới phục tráng. 6. Nội dung 6. Xây dựng quy trình bảo tồn, lưu giữ nguồn gen và đề xuất giải pháp bảo tồn, duy trì, khai thác và phát triển có hiệu quả giống nếp Ngự Sa Huỳnh và nếp Cút địa phương tại tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn tiếp theo. 7. Nội dung 7. Hội thảo đầu bờ, đào tạo cán bộ kỹ thuật phục tráng, nhân giống và tập huấn cho nông dân kỹ thuật sản xuất thâm canh giống nếp Ngự Sa Huỳnh và nếp Cút địa phương đạt năng suất, chất lượng cao. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Cây lương thực và cây thực phẩm |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
13 |
Phương pháp nghiên cứu: − Tiếp cận theo quan điểm kế thừa: + Thu thập các thông tin, kế thừa các số liệu sẵn có từ các cơ quan chức năng, cơ quan chuyên môn và một số địa phương trong tỉnh, trên cơ sở đó nhận thức đầy đủ hơn vấn đề thực tiễn sản xuất đang đặt ra và tiến hành phân tích, đánh giá những ưu điểm và tồn tại trong lĩnh vực nghiên cứu; nghiên cứu các qui trình khảo nghiệm đã được Bộ NN và PTNT ban hành để đặt ra nội dung nghiên cứu phù hợp, xây dựng tiến độ thực hiện nhằm giải quyết các mục tiêu của đề tài; nghiên cứu các định mức kinh tế kỹ thuật liên quan đến nội dung dự kiến triển khai để dự toán kinh phí thực hiện đề tài. + Kế thừa những kết quả nghiên cứu trong tỉnh, trong và ngoài nước, các kết luận, đánh giá từ thực tiễn sản xuất của các tổ chức, cá nhân làm công tác quản lý, chuyên môn thuộc lĩnh vực đề tài quan tâm để làm nền tảng cho việc xác định các luận cứ, định hướng nghiên cứu, chọn địa điểm triển khai, lựa chọn phương pháp nghiên cứu hợp lý, thiết kế thí nghiệm, đề xuất giải pháp kỹ thuật thực hiện đề tài. + Đặc biệt là sự kế thừa kết quả phục tráng giống nếp Ngự do Trung tâm giống của tỉnh thực hiện năm 2018 để bổ sung vào nguồn vật liệu nghiên cứu cho đề tài. − Trên quan điểm cộng đồng: Tổng kết các kiến thức và tập quán canh tác của người nông dân hiện đang sản xuất hai giống lúa nếp Ngự Sa Huỳnh và nếp Cút địa phương trên địa bàn nghiên cứu. Trên cơ sở đó sẽ xác định những yếu tố hạn chế, đề xuất hướng nghiên cứu hợp lý, đưa ra các biện pháp để người nông dân dễ tiếp cận, dễ áp dụng vào sản xuất có hiệu quả, ít ảnh hưởng đến môi trường, có lợi cho cộng đồng. - Tiếp cận theo quan điểm vùng sinh thái: Lựa chọn vùng trồng tập trung canh tác cây lúa nếp Ngự và nếp Cút để tiến hành các thực nghiệm nhằm đánh giá độ đồng đều về hình thái, các tính trạng nông sinh học và năng suất. Từ đó, có thể duy trì nguyên bản chất, đặc tính đặc trưng vốn có của giống nếp Ngự và nếp Cút tại Quảng Ngãi. Vì vậy, kết quả nghiên cứu sẽ có giá trị ứng dụng cao và phù hợp với mục tiêu. − Trong quá trình thực hiện đề tài có sự phối hợp đánh giá giữa Trường với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi và các đơn vị chức năng thuộc Sở. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: Dạng I: Mầu (model, maket); Sản phẩm ợ.à hàng hoá, có thể được tiêu thụ trên thị trường); Vật liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền công nghệ; Giống cây trồng; Giống vật nuôi và các loại khác;
Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ, Thiết kế, Quy trình công nghệ; Sơ đồ, bản đồ; số liệu, Cơ sở dữ liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự báo (phươngpháp, quy trình, mô hình,...); Đề án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế- kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu khả thi và các sản phẩm khác
Dạng III: Bài báo; Sách chuyên khảo và các sản phẩm khác
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ được ứng dụng trên địa bàn 02 xã Nghĩa Kỳ và Phổ Châu. Đồng thời, có thể mở rộng sang các xã lân cận. Sản phẩm giống nếp Ngự Sa Huỳnh và nếp Cút có thể được liên kết với tư nhân chế biến sản phẩm, các doanh nghiệp để sản xuất và cung ứng trên phạm vi trong và ngoài tỉnh. - Các đơn vị ứng dụng các kết quả đề tài nghiên cứu bao gồm: Trung tâm Giống tỉnh Quảng Ngãi, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Tư Nghĩa, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp thị xã Đức Phô, Hợp tác xã Nông nghiệp Nghĩa Kỳ Bắc và Hợp tác xã Nông Nghiệp xã Phổ Châu. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
16 |
Thời gian thực hiện: 39 tháng (từ 01/10/2022 đến 01/10/2025) |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 2.239 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 1.991 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 248 triệu đồng
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
18 |
Quyết định phê duyệt: số 1265/QĐ-UBND ngày 16 tháng Tháng 9 năm 2022 |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|