14/2014/TT-BKHCN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Xây dựng mô hình trồng chăm sóc bảo quản và chế biến sản phẩm quả giống hồng Việt Cường từ khai thác và phát triển nguồn gen đã được bảo tồn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên |
2 |
|
3 |
|
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): |
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6 |
Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Thái Nguyên |
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ: Nguyễn Thị Tình
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: ThS. Nguyễn Thị Tình; ThS. Phạm Thị Ngọc Mai; ThS. Trịnh Thị Chung; TS. Phạm Thị Vinh; ThS. Nguyễn Đức Tuân; ThS. Trần Việt Dũng; ThS. Ngô Thị Hương; ThS. Nông Thị Hải Yến; ThS. Vi Đại Lâm; TS. Nguyễn Văn Hồng |
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: |
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Xây dựng mô hình nhân giống hồng Việt Cường từ khai thác và phát triển nguồn gen đã được bảo tồn, công suất 10.000 cây giống/năm; Nghiên cứu, hoàn thiện quy trình kỹ thuật và xây dựng mô hình thâm canh cây hồng Việt Cường quy mô 3,0ha cho năng suất tăng từ 15% trở lên so với kỹ thuật đang áp dụng; Nghiên cứu, hoàn thiện quy trình phòng ngừa rụng hoa, quả ở cây hồng Việt Cường; Xây dựng mô hình trồng mới giống hồng Việt Cường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên với quy mô 40ha/4 huyện (huyện Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ và Phú Lương); Nghiên cứu quy trình thu hoạch, bảo quản và chế biến quả hồng Việt Cường thành sản phẩm hàng hóa có giá trị (hồng dẻo, mức hồng, hồng nhuyễn…). |
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học nông nghiệp |
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: |
13 |
Phương pháp nghiên cứu: Hoàn thiện các quy trình công nghệ của cây hồng Việt Cường giai đoạn sau bảo tồn nguồn gen từ nhiệm vụ quỹ gen của tỉnh Thái Nguyên là "Bảo tồn nguồn gen cây Hồng Việt Cường, huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên". |
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: - Mô hình thâm canh Hồng Việt Cường 3,0ha, năng suất tăng trên 15% so với kỹ thuật đang áp dụng.
- Mô hình nhân giống Hồng Việt Cường 10.000 cây giống/năm. - Mô hình trồng mới Hồng Việt Cường 40ha/4 huyện (huyện Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ và Phú Lương). - Quy trình nhân giống Hồng Việt Cường từ khai thác và phát triển nguồn gen đã được bảo tồn; - Quy trình thâm canh cây Hồng Việt Cường; - Quy trình phòng ngừa rụng hoa, rụng quả ở cây Hồng Việt Cường, tăng năng suất trên 15% so với kỹ thuật đang áp dụng; - Quy trình thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm quả Hồng Việt Cường thành một số sản phẩm có giá trị. - Quả hồng Việt Cường tươi được bảo quản 50 kg (trong đó 25 kg sản phẩm hồng ngâm. Hồng ngâm đạt tiêu chí giòn, ngọt, thịt quả vàng, vỏ quả cứng và 25 kg sản phẩm hồng giấm đạt tiêu chí thịt quả mềm, ngọt, vị ngọt thanh, thịt quả vàng óng, vỏ quả mềm). + Hồng dẻo: 100 lọ, quy cách lọ 100g; + Mứt hồng: 100 lọ, quy cách lọ 100g; + Hồng nhuyễn: 100 lọ, quy cách lọ 100g; - Đăng 02 bài báo trên tạp chí chuyên ngành trong nước có chỉ số ISSN. - Báo cáo tổng kết dự án. |
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - xóm Tổ 10, xã Quyết Thắng, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. - Mô hình trên 04 huyện của tỉnh Thái Nguyên là: Đồng Hỷ, Võ Nhai, Phú Lương và Đại Từ. |
16 |
Thời gian thực hiện: 36 tháng (từ 01/06/2023 đến 01/06/2026) |
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 4412 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 2832 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 1579 triệu đồng
|
18 |
Quyết định phê duyệt: số 1495/QĐ-UBND ngày 30 tháng Tháng 6 năm 2023 |
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|