Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Viện Nghiên cứu và phát triển cây trồng

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Xây dựng mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa gạo chất lượng ĐH12 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có): 02/DA-KHCN.PT/2023

5

Tên tổ chức chủ trì: Viện Nghiên cứu và phát triển cây trồng

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS. Lê Văn Thành

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: ThS. Vũ Thị Bích Ngọc; TS. Nguyễn Văn Mười ;ThS. Vũ Văn Quang; ThS. Phạm Thị Ngọc Yến; ThS. Trần Thị Huyền; ThS. Nguyễn Thị Kim Dung; ThS. Nguyễn Thanh Tùng; ThS. Nguyễn Thị Thu

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính:

Khảo sát, lựa chọn địa điểm thực hiện dự án. Xây dựng mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa gạo chất lượng ĐH12 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ quy mô: 300ha thực hiện tại các xã thuộc 5 huyện Lâm Thao, Cẩm Khê, Yên lập, Đoan Hùng và Thị xã Phú Thọ. Ký kết hợp đồng liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa gạo chất lượng ĐH12 giữa các bên có liên quan. Tổ chức tập huấn, hướng dẫn quy trình kỹ thuật sản xuất lúa thương phẩm ĐH12. Tổ chức sản xuất, theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật. Tổ chức sản xuất: Viện nghiên cứu và phát triển cây trồng phối hợp với Trung tâm khuyến nông các huyện, đại diện hộ nông dân như UBND Xã, Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp và các hộ nông dân tham gia sản xuất xây dựng mô hình sản xuất, theo dõi và đánh giá kết quả thực hiện mô hình.Theo dõi các chỉ tiêu: Đặc điểm sinh trưởng, phát triển, đặc điểm nông sinh học, khả năng chịu lạnh, khả năng chống đổ. Tình hình nhiễm sâu bệnh hại tự nhiên, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất theo Standard Evaluation System for Rice (SES-IRRI, 2012). Hội thảo đầu bờ và tuyên truyền kết quả mô hình. Thông tin tuyên truyền, phối hợp với các đơn vị truyền thông xây dựng băng, đĩa, phóng sự, viết bài giới thiệu, quảng bá và tuyên truyền kết quả thực hiện dự án trên các phương tiện thông tin đại chúng. Xây dựng và phát hành tờ rơi, tài liệu kỹ thuật giới thiệu lúa Lai ĐH12 cho người dân và các đại biểu tại các buổi tập huấn, hội thảo đầu bờ.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Trồng trọt

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

01 bộ hồ sơ và báo cáo kết quả khảo sát lựa chọn vùng sản xuất lúa ĐH12.
Mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa gạo chất lượng ĐH12 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, gồm:
Mô hình liên kết sản xuất giống lúa ĐH12: 30 mô hình/2 năm, tổng diện tích là 300ha/2 năm. Năng suất của mô hình vụ Xuân từ 6,5 đến 7,0 tấn/ha; vụ Mùa từ 6,0 đến 6,5 tấn/ha. Trong đó: Năm 2023: Xây dựng 20 mô hình, tổng diện tích 100ha (5ha/mô hình x 2 xã/huyện x 5huyện x 2 vụ); Năm 2024: Xây dựng 10 mô hình, tổng diện tích 200ha (từ 10 - 30 ha/mô hình x 1 xã/huyện x 5huyện).
03 báo cáo kết quả xây dựng mô hình vụ xuân 2023; vụ Mùa 2023 và vụ Xuân 2024;
Báo cáo tổ chức sản xuất, theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật 30 mô hình vụ xuân 2023; vụ Mùa 2023 và vụ Xuân 2024.
Báo cáo liên kết tiêu thụ đạt trên 60% lượng thóc thương phẩm của dự án: Sản xuất 2.000 tấn thóc thương phẩm, liên kết tiêu thụ từ 1.300-1.500 tấn thóc thương phẩm ĐH12 (tương đương 900 - 1100 tấn gạo).
500 lượt người được tập huấn kỹ thuật canh tác giống lúa ĐH12.
01 bộ hồ sơ thông tin tuyên truyền kết quả thực hiện dự án.
Báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện dự án.

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Từ kết quả của các mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa thương phẩm ĐH12, Viện sẽ tư vấn, phối hợp cùng các doanh nghiệp và các địa phương duy trì và mở rộng sản xuất giống lúa ĐH12 bằng phương thức ký kết hợp đồng liên kết sản xuất và tiêu thụ với qui mô 300-500ha/năm, lượng thóc thương phẩm sản xuất ra khoảng 2.000 đến 3.000 tấn. Trong quá trình sản xuất viện sẽ phối hợp với các doanh nghiệp (Công ty TNHH vật tư nông nghiệp Khang Long, Công ty TNHH lương thực Long Vũ) ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm lúa gạo, dự kiến sản phẩm thu mua đạt 1.500-2.000 tấn/năm. Sản phẩm thóc thương phẩm thu mua sẽ được chế biến khoảng 1.000 đến 1.300 tấn gạo cung cấp cho thị trường tiêu thụ trong và ngoài tỉnh. Giá thóc thu mua dự kiến từ 8.500-9.500 đồng/kg.

16

Thời gian thực hiện: 23 tháng (từ 01/01/2023 đến 01/11/2024)

17

Kinh phí được phê duyệt: 4777.75 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 882 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 3895.75 triệu đồng

18

Quyết định phê duyệt: số 76/QĐ-SKHCN ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)