Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

UBND Tỉnh An Giang
Trung tâm Khuyến nông An Giang

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu quy trình nuôi ốc bươu thương phẩm (Pila polita)sử dụng thức ăn công nghiệp có bổ sung đậu tằm (Vicia fabal)

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Trung tâm Khuyến nông An Giang

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh An Giang

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: KS. Ngô Tuấn Tính

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: ThS.Nguyễn Tường Khanh; KS. Lê Nguyễn Thúy Liên; KS. Nguyễn Thị Kim Ngân; ThS. Võ Thanh Mạnh

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: - Thử nghiệm mô hình nuôi ốc bưu đẹp trong vèo với quy mô 6m/vèo 04 nghiệm thức.
- Thực hiện bố trí 04 nghiệm thức sử dụng ốc thịt đang nuôi thương phẩm (kích cỡ 40 con/kg). Số lượng ốc thí nghiệm ở mỗi vào là 900 con mật độ 150 con/m2.
+ Nghiệm thức 1: Sử dụng 90% thức ăn xanh (mướp, bình bát dây, bắp cải trắng...) phối trộn với 5% thức ăn công nghiệp
+ Nghiệm thức 2: Phổi trộn 60% thức ăn công nghiệp với 40% đậu tằm vào khẩu phần ăn. + Nghiệm thức 3: Phối trộn 50% thức ăn công nghiệp với 50% đậu tằm vào khẩu phần ăn.
+ Nghiệm thức 4: Sử dụng 100% thức ăn công nghiệp trong khẩu phần ăn. - Cho ốc ăn 2 lần/ngày: sáng 6 giờ, chiều 18 giờ.
- Các thông số môi trường được đo như nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân, pH; NH, được đo bằng bộ test nhanh hiệu Sera. DO, NO₂, N-
- Đánh giá chất lượng sản phẩm ốc nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp có bổ sung đậu tằm.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình nuôi ốc nuôi có bổ sung đậu tằm dựa vào giá trị thương phẩm của phần thịt ốc thành phẩm đã qua sơ chế.
- Hội thảo tổng kết mô hình nhân rộng.
- Báo cáo tổng kết đề tài. 

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học nông nghiệp

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: - Thí nghiệm gồm có 4 nghiệm thức (NT) và 3 lần lặp lại, được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên.
Ốc được nuôi trong vèo lưới, tương ứng với 12 vèo nuôi:
- Mỗi vèo có kích thước: 3 m x 2 m x 1 m ( ngang x dài x cao): Nuôi thả 900 con/vèo (mật độ 150 con/m2), (Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo, 2017).
- Giá thể là bèo tai tượng, bèo hoa dâu, bèo cám....
- Con giống ốc bố trí thí nghiệm 40 con/kg được mua từ hộ nuôi ốc thương phẩm trên địa bàn TP Long Xuyên.
- Thức ăn sử dụng: Thức ăn viên công nghiệp (TACN) hàm lượng đạm 28%.
Nghiệm thức 1:
Sử dụng 90% thức ăn xanh (mướp, bình bát dây, bắp cải trắng...) phối trộn với 5% thức ăn công nghiệp 32
Nghiệm thức 2:
Phối trộn 60% thức ăn công nghiệp với 40% đậu tằm vào khẩu phần ăn.
Nghiệm thức 3:
Phối trộn 50% thức ăn công nghiệp với 50% đậu tằm vào khẩu phần ăn.
Nghiệm thức 4:
Sử dụng 100% thức ăn công nghiệp trong khẩu phần ăn
* Phương pháp phối trộn hỗn hợp thức ăn công nghiệp với đậu tằm:
- Hạt đậu tằm được ngâm trong nước 24 giờ cho hạt trương nước mềm sau đó nghiền nhuyễn hạt đậu tằm.
- Thức ăn viên công nghiệp được ngâm trong nước sau 1 giờ cho mềm.
- Hòa trộn hỗn hợp đậu tằm và thức ăn công nghiệp bằng chất kết dính bột gòn tạo thành bánh cho vào nhiều sàn ăn đạt trong vèo cho ốc ăn.

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

Quy trình nuôi ốc bưu đồng có bổ sung đậu tằm vào thức ăn công nghiệp.

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: An Giang

16

Thời gian thực hiện: 9 tháng (từ 01/10/2022 đến 01/07/2023)

17

Kinh phí được phê duyệt: 132 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 60 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 72 triệu đồng
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 298/QĐ-SKHCN ngày 14 tháng Tháng 12 năm 2022

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)