Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

UBND Tỉnh Quảng Trị
Trung tâm Nghiên cứu, Chuyển giao công nghệ và Đổi mới sáng tạo Quảng Trị

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu quy trình sản xuất bột chè xanh hòa tan hương vị gừng sử dụng công nghệ chiết xuất và sấy chân không

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu, Chuyển giao công nghệ và Đổi mới sáng tạo Quảng Trị

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Quảng Trị

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: KS. Trần Ngọc Tuấn

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: KS. Nguyễn Hương; KS. Nguyễn Chính Trực; CN. Nguyễn Ngọc Huỳnh; KS. Nguyễn Đức An; KS. Trần Quốc Bảo; CN. Trương Thị Bích Thảo; CN. Trần Thị Kim Liên; Trần Thị Bích Thuỷ

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: 1. Khảo sát vùng nguyên liệu, xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào và quy trình sơ chế nguyên liệu
     - Tiến hành khảo sát vùng nguyên liệu: tại 2 vùng trồng chè tại Quảng Trị gồm: (1) Vùng Cùa thuộc Xã Cam Chính và Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị; (2) Vùng Mỹ chánh thuộc Xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị.
     - Thu thập mẫu Chè xanh tại 2 vùng gồm: (1) Vùng Cùa thuộc Xã Cam Chính và Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị; (2) Vùng Mỹ chánh thuộc Xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị.
     - Đánh giá xây dựng quy trình sơ chế nguyên liệu: xây dựng một bộ tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào của chè xanh.
2. Thử nghiệm các thông số chiết xuất và hoàn thiện quy trình chiết xuất:
     Bước 1: Cắt nhỏ chè với kích thước từ 1 đến 2 cm
     Bước 2: Diệt men
     Bước 3: Trích ly Chiết xuất sản phẩm
     Bước 4: Cô đặc sản phẩm
     Bước 5: Sấy khô
     Bước 6: Phối trộn (dịch chiết gừng tươi)
     Bước 7: Đóng gói sản phẩm
3. Nghiên cứu thử nghiệm các thông số quá trình sấy chân không.
Phương pháp sấy chân không: Thử nghiệm với các nhiệt độ sấy 60,70,80oC
-> Sau quá trình thử nghiệm rút ra kết luận và xây dựng quy trình hoàn chỉnh quá trình sấy dịch chiết chè xanh.
4. Đánh giá, phân tích, định lượng thành phần hoạt chất có trong sản phẩm chiết xuất chè xanh và sản xuất.
Nghiên cứu phân tích các chỉ tiêu thành phần chất lượng của sản phẩm như:
     - Màu sắc, mùi vị sản phẩm.
     - Độ ẩm của sản phẩm.
     - Các chỉ tiêu về nấm mốc vi khuẩn của sản phẩm.
     - Các chỉ tiêu về hàm lượng thành phần hoạt chất có trong dung dịch chiết xuất như: polyphenol, tanin,....
5. Thử nghiệm tỉ lệ phối trộn, thiết kế bao gói cho sản phẩm và sản xuất ở quy mô công nghiệp tại công ty Gold Herbal
     - Thử nghiệm tỉ lệ phối trộn cho sản phẩm với  Maltodextrin
     - Thử nghiệm tính toán tỉ lệ phối trộn bột hòa tan chè xanh với bột gừng
     - Thiết kế bao gói cho sản phẩm: Thiết kế hộp và bao gói nhỏ bên trong với kích thước hộp Cao x rộng x sâu: 170 x 140 x 60 mm, một hộp chưa 30 gói nhỏ trọng lượng 5gam/gói, kích thước gói cao x rộng: 150 x 60mm.
     - Ghi nhãn tuân thủ theo Nghị định 43/2017/NĐ-CP ngày 14/7/2017, Nghị định 111/2021/NĐ-CP ngày 09/12/2021 của Chính phủ về nhãn hàng hóa.
     - Thiết kế, in ấn tem chống hàng giả, tem QR code truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm.
6. Báo cáo tổng kết, đưa ra quy trình chiết xuất, sấy, nghiền,và phối trộn hoàn chỉnh của sản phẩm
     -  Đưa ra Quy trình hoàn chỉnh gồm 4 quy trình:
        + Bộ tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào và quy trình sơ chế nguyên liệu;
        + Quy trình chiết xuất chân không chè xanh;
        + Quy trình sấy chè xanh bằng phương pháp sấy tối ưu;
        + Quy trình nghiền, phối trộn, bảo quản sản phẩm.
     - Lập báo cáo tổng kết, nghiệm thu kết thúc đề tài.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Kỹ thuật thực phẩm và đồ uống khác

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: Thu thập từ các tài liệu khoa học kỹ thuật của các nhà xuất bản khoa học, nguồn sách báo, tạp chí, các trang mạng trên internet, cùng với các thông tin từ các báo cáo của UBND tỉnh, các sở, ban, ngành của tỉnh liên quan đến phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Sử dung quy trình công nghệ theo các bước: Nguyên liệu -> Nghiền vò -> Diệt men -> Trích ly -> Cô đặc ->  Sấy khô -> Nghiền (trộn) -> Bột hòa tan để tạo ra một sản phẩm mới đặc trưng cho địa phương với chất lượng cao.

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

Hoàn thiện 1 bộ tiêu chuẩn và 04 quy trình sản xuất gồm:
- Bộ tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào và quy trình sơ chế nguyên liệu;
- Quy trình chiết xuất chân không chè xanh;
- Quy trình sấy chè xanh bằng phương pháp sấy tối ưu;
- Quy trình nghiền, phối trộn, bảo quản sản phẩm.
  Sản xuất 10000 hộp sản phẩm. 
  Báo cáo khoa học của dự án: 01 quyển đầy đủ, chính xác, được HĐKH thông qua.

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Sản phẩm sẽ được đơn vị chủ trì quản bá rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng, website ngành ... với các thông tin đầy đủ về sản phẩm để các nhà sản xuất, doanh nghiệp và người dân lựa chọn. Trực tiếp chuyển giao và ứng dụng tại doanh nghiệp công ty CP dược liệu GOLD HERBAL Chuyển giao cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu triển khai ứng dụng.

16

Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ 01/06/2023 đến 01/06/2025)

17

Kinh phí được phê duyệt: 3660.69 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 568 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 3092.69 triệu đồng

18

Quyết định phê duyệt: số 137/QĐ-SKHCN ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)