Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trung tâm Đào tạo, Nghiên cứu và Phát triển thủy sản

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Bảo tồn nguồn gen cá Măng trên địa bản tỉnh Thái Nguyên

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có): QGT16.ĐT.05/2022

5

Tên tổ chức chủ trì: Trung tâm Đào tạo, Nghiên cứu và Phát triển thủy sản

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Giáo dục và Đào tạo

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Lê Minh Châu

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: TS. Lê Minh Châu; KS. Nguyễn Văn Tùng; PGS. TS Từ Trung Kiên; TS. Trần Văn Thăng; TS. Nguyễn Thu Quyên; TS. Nguyễn Thu Trang; TS. Hồ Thị Bích Ngọc; TS. Nguyễn Thị Minh Thuận; TS. Bùi Ngọc Sơn; ThS. Nguyễn Thị Hường; KS. Vũ Trung Thành; KS. Trần Thị Thuỳ Dương; ThS. Nguyễn Hữu Hoà; ThS. Mai Hải Hà Thu; KS. Nguyễn Thị Kim Oanh; KS. Trần Thị Thắm

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính:         Điều tra, khảo sát, thu thập nguồn lợi thuỷ sản cá măng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh sản cá măng tại Thái Nguyên. Đánh giá đa dạng di truyền của nguồn gen cá Măng, phân loại, định danh cá măng bằng chỉ thị DNA và công bố trên ngân hàng Genbank. Nghiên cứu, xây dựng quy trình thuần hoá cá măng trong điều kiện nuôi nhốt. Nghiên cứu, xây dựng quy trình thử nghiệm nuôi vỗ, sinh sản nhân tạo, sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá Măng. Nghiên cứu bảo tổn tại chỗ (in-situ) và chuyển chổ (ex-situ), nghiên cứu phương pháp lưu giữ an toàn nguồn gen. Xây dựng bộ tiêu chuẩn cơ sở về cá Măng. Tư liệu hoá nguồn gen cá Măng.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học nông nghiệp

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu, điều tra, khảo sát
- Phương pháp tổng hợp số liệu

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

- 150 con cá măng bố mẹ và hậu bị; 1500 cá măng giống 
- Báo cáo kết quả điều tra phân bố nguồn gen cá Măng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Mô hình bảo tồn chuyển vị  dự kiến số lượng 1000 con với diện tích ao nuôi tối thiểu 1000m2 tại TT đào tạo, nghiên cứu và Phát triển thủy sản
 - Mô hình bảo tồn tại chỗ dự kiến 500 con với quy mô lồng 100m3 tại Hồ Núi Cố
- 05 bộ Tiêu bản cá măng
- Báo cáo kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh sản tại Thái Nguyên
- Báo cáo kết quả phân loại bằng hình thái và chỉ thị DNA của cá Măng của tỉnh Thái Nguyên
- 07 Quy trình: Quy trình thuần hoá cá măng trong lồng; Quy trình thuần hoá cá măng trong ao/bể; Quy trình nuôi vỗ cá măng bố mẹ; Quy trình sinh sản nhân tạo cá măng;  Quy trình sản xuất giống cá măng; Quy trình nuôi cá Măng thương phẩm trong lồng; Quy trình nuôi cá Măng thương phẩm trong ao
- Bộ tiêu chuẩn cơ sở về cá Măng

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Các kết quả của đề tài có thể được áp dụng cho các cơ quan quản lý của tỉnh Thái Nguyên, các HTX, doanh nghiệp và người nuôi trồng thuỷ sản có nhu cầu.

16

Thời gian thực hiện: 30 tháng (từ 01/02/2023 đến 01/08/2025)

17

Kinh phí được phê duyệt: 1667 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 1667 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 224/QĐ-UBND ngày 17 tháng Tháng 2 năm 2023

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)