14/2014/TT-BKHCN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyển đổi số trong bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quảng bá xúc tiến thương mại cho sản phẩm chè Thái Nguyên |
2 |
|
3 |
|
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): DA/KTCN/14/2022 |
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Công ty TNHH STI Việt Nam
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6 |
Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Thái Nguyên |
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ: Lê Anh Hưng
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: TS. Lê Anh Hưng; TS. Trần Nguyên Các; TS. Bùi Ngọc Dũng; TS. Nguyễn Văn Dân; ThS. Nguyễn Thị Hà; ThS. Nguyễn Thế Anh; ThS. Nguyễn Ngọc Tân; ThS. Nguyễn Văn Đoan; ThS. Bùi Tiến Quyết; ThS. Dương Anh Quân; Nguyễn Thu Thị Huyền; Nguyễn Hoàng Quân; Phạm Thuý Ngà; Nguyễn Thị Hằng; Trịnh Vũ Hồng Anh; Đỗ Thị Tú Anh; Khuất Phương Loan; Mai Thế Dũng; Đỗ Thuỳ Linh; Vũ Thị Anh Dung; Trần Văn Bách; Nguyễn Đức Vinh; Dương Duy Lam; Nguyễn Đức Khanh; Nguyễn Văn Hiếu; Trần Văn HậuVũ Ngọc Oai; Phạm Nguyệt Hà; Nguyễn Tuấn Anh; Nông Minh Ngọc; Nguyễn Thế Hưng; Nguyễn Ngọc Cường; Lê Đình Sơn |
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: |
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Khảo sát đánh giá thực trạng và xây dựng Cơ sở dữ liệu và hệ thống quản trị dữ liệu về chè Thái Nguyên; Xây dựng bản đồ số về chè Thái Nguyên; Xây dựng Cổng thông tin điện tử về chè Thái Nguyên; Xây dựng hệ thống hệ thống TXNG điện tử ứng dụng công nghệ Blockchain và nhãn (tem) địa lý; Xây dựng ứng dụng App Mobile tư vấn, cung cấp thông tin, xúc tiến thương mại cho sản phẩm chè Thái Nguyên; Triển khai kiểm thử, đánh giá toàn bộ hệ thống trên môi trường thực tế; Xây dựng 05 mô hình điểm ứng dụng công nghệ Bockchain trong TXNG sản phẩm chè sử dụng tem (nhãn) địa lý có tính năng chống giả sinh học; Nghiên cứu, xây dựng và thiết lập các kênh hàng tiêu thụ sản phẩm chè Thái Nguyên; Tổ chức đào tạo, tập huấn sử dụng các sản phẩm, quảng bá kết quả của nhiệm vụ. |
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học xã hội |
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: |
13 |
Phương pháp nghiên cứu: Các giải pháp công nghệ được tập trung nghiên cứu ứng dụng trong dự án này gồm công nghệ blockchain, AI; |
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: - Cơ sở dữ liệu về chè Thái Nguyên.
- Bản đồ số về chè Thái Nguyên ở dạng App mobile và Website. - Hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử. - App mobile sử dụng công nghệ Blockchain và AI. - Báo cáo kết quả xây dựng 05 mô hình điểm ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong truy xuất nguồn gốc sản phẩm chè sử dụng tem chỉ dẫn địa lý có tính năng chống giả sinh học nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và nâng cao hiệu quả quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm trên thị trường. - Cổng thông tin điện tử về chè Thái Nguyên. - 05 gian hàng chè của tỉnh Thái nguyên trên các trang thương mại điện tử trong nước và quốc tế. |
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Thực hiện thành công dự án trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên sẽ góp phần nâng cao hiệu quả trực tiếp và gián tiếp cho các đối tượng sau: Các nhà quản lý có công cụ tối ưu, thuận tiện, chính xác giúp theo dõi, giám sát và quản lý các nội dung liên quan đến bảo hộ quyền SHTT và quảng bá, xúc tiến thương mại cho sản phẩm chè Thái Nguyên Các cơ sở sản xuất trực tiếp tham gia và hưởng lợi từ dự án: Thông qua việc áp dụng cá sản phẩm của dự án, các cơ sở sẽ tối ưu trong công tác quản lý, giám sát hoạt động sản xuất giảm các chi phí về vận hành, nâng cao hiệu quả sử dụng vật tư sản xuất (phân bón, thuốc BVTV), sử dụng lao động, tối ưu các hoạt động sản xuất thông qua các thông tin về thời tiết, dự báo thời tiết, cảnh báo sâu bệnh, tưới tiêu. Bên cạnh đó, việc áp dụng phần mềm và xây dựng Hệ thống truy xuất minh bạch nguồn gốc sản phẩm đến tay người tiêu dùng giúp tăng mức độ tin cậy người tiêu dùng, nhận diện thương hiệu sản phẩm và đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của thị trường giúp việc tiêu thụ sản phẩm được mở rộng, tăng doanh thu và lợi nhuận. Đối với người sản xuất: Chủ động và thuận tiện trong việc ghi chép, lưu trữ dữ liệu, tiết kiệm thời gian, công sức lao động thông qua việc chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch các hoạt động sản xuất. Sản phẩm được tiêu thụ ổn định và phát triển nhờ cung cấp hoặc tham gia vào liên kết sản xuất với các cơ sở/HTX/Doanh nghiệp áp dụng phần mềm trên địa bàn. Cơ quan quản lý ngành nông nghiệp (Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh) được cung cấp công cụ quản lý hoạt động sản xuất của các cơ sở trên địa bàn tỉnh một cách hiệu quả và nhanh chóng. Đối với Hội chè Thái Nguyên là tổ chức xã hội nghề nghiệp của những doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân sản xuất, kinh doanh chè và những tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến ngành hàng chè trong tỉnh Thái Nguyên. Dự án khi được triển khai thành công sẽ cung cấp một công cụ giúp quản lý các hội viên, cung cấp các thông tin, chính sách kịp thời đến các hội viên, hỗ trợ các hội viên bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tăng cường quảng bá, xúc tiến thương mại cho sản phẩm chè của hội viên trên các kênh thương mại điện tử. Đối với người tiêu dùng: dự án khi triển khai trong thực tế sẽ giúp người tiêu dùng lựa chọn được những sản phẩm chè có chất lượng, an toàn, minh bạch, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Việc xây dựng cổng chè cũng hỗ trợ người tiêu dùng ngoài việc sử dụng chè như thức uống hàng ngày thì còn có cơ hội trải nghiệm các truyền thống, văn hoá lâu đời về cây chè Thái Nguyên thông qua tiếp cận nguồn thông tin phong phú và đa dạng trên cổng thông tin chè. |
16 |
Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ 01/02/2023 đến 01/12/2025) |
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 2900 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 1900 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 1000 triệu đồng
- Từ nguồn khác: 0
|
18 |
Quyết định phê duyệt: số 223/QĐ-UBND ngày 17 tháng Tháng 2 năm 2023 |
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|