Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Viện Lâm nghiệp và Phát triển bền vững - Trường Đại học Nông lâm

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Bảo tồn nguồn gen cây Thổ phục linh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có): QGT16.ĐT.03/2022

5

Tên tổ chức chủ trì: Viện Lâm nghiệp và Phát triển bền vững - Trường Đại học Nông lâm

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Giáo dục và Đào tạo

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Hồ Ngọc Sơn

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: PGS.TS. Hồ Ngọc Sơn; PGS.TS. Trần Thị Thu Hà; TS. Đỗ Hoàng Chung; PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng; GS.TS. Đặng Kim Vui; TS. Nguyễn Nghĩa Biên; ThS.Dương Thị Nhung; Ths. Hoàng Ngọc Hà; ThS. Nguyễn Công Hoan; Trần Đức Vinh; Vũ Kỳ Liên; Trịnh Quang Huy; ThS. Bùi Tuấn Tuân; Nguyễn Công Huynh; Ths. Lưu Thương Huyền; KS. Ngô Thị Ngân; KS. Cao Thị Mai Phương; KS. Nguyễn Thị Quỳnh Trang; KS. Nguyễn Thị Xuân

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính:          Điều tra được tình hình phân bố và xác định được nguồn gen cây Thổ phục linh theo vùng sinh thái tại tỉnh Thái Nguyên. Thu thập nguồn gen, xây dựng vườn tập hợp giống gốc Thổ phục linh từ các xuất xứ được tuyển chọn, điều tra, đánh giá. Đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen bằng chỉ thị DNA. Xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống, quy trình trồng chăm sóc thu hoạch Thổ phục linh. Nghiên cứu xây dựng được mô hình bảo tồn nguyên vị và chuyển vị; phương pháp lưu giữ an toàn nguồn gen. Đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển đối với nguồn gen đã được thu thập và bảo tồn. Giải trình tự và và đăng ký trên ngân hàng gen quốc tế. Tư liệu hóa nguồn gen Thổ phục linh tại tỉnh Thái Nguyên.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học nông nghiệp

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra, đánh giá có sự tham gia, kết hợp các phương pháp thu thập thông tin định tính và định lượng.
- Phương pháp phân tích: Mẫu đất, mẫu lá, phân tích giải trình tự gen.
- Phương pháp thí nghiệm: Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển cây, liều lượng phân bón, phương thức nhân giống cây, tái sinh mẫu nuôi, độ che bóng, ảnh hưởng của môi trường nền đến sự sinh trưởng của cây ...

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

Dạng I
  • Mô hình vườn giống gốc Thổ phục linh quy mô 600 cây                     
  • 01-02 Mô hình bảo tồn nguyên vị loài Thổ phục linh quy mô 1.200 cây
  • 01 Mô hình bảo tồn chuyển vị loài Thổ phục linh quy mô 6.000 cây
  • Mô hình vườn ươm quy mô 10.000 cây giống
Dạng II:
  • Báo cáo về thực trạng phân bố, đặc điểm sinh thái học cây Thổ phục linh tại khu vực nghiên cứu
  • Báo cáo nhận dạng loài Thổ phục linh thông qua đặc điểm hình thái
  • Báo cáo nhận dạng loài Thổ phục linh thông qua chỉ thị DNA.
  • Báo cáo phân tích định tính, định lượng dược liệu làm cơ sở nhằm ưu tiên bảo tồn và phát triển loài có giá trị dược liệu.
  • Báo cáo triển khai xây dựng mô hình vườn tập hợp giống gốc Thổ phục linh
  • Báo cáo đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen loài Thổ phục linh tại Thái Nguyên. Công bố giải trình tự Gen loài Thổ phục linh tại Thái Nguyên trên ngân hàng Gen.
  • Báo cáo triển khai xây dựng mô hình vườn ươm giống.
  • Báo cáo triển khai xây dựng mô hình bảo tồn tại vị Thổ phục linh.
  • Báo cáo triển khai xây dựng mô hình bảo tồn chuyển vị Thổ phục linh.
  • Báo cáo xây dựng phương pháp lưu giữ an toàn nguồn gen.
  • Báo cáo đánh giá các chi tiêu sinh trưởng, phát triển đối với nguồn gen đã được thu thập và bảo tồn.
  • Quy trình nhân giống Thổ phục linh bằng phương pháp giâm hom, nhân giống bằng hạt , nhân giống bằng nuôi cấy invitro.
  • Quy trình trồng, chăm sóc, thu hoạch Thổ phục linh
Dạng  III
02 Bài báo khoa học được đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nước
03-05 Mẫu tiêu bản, bộ ảnh tư liệu cây Thổ phục linh 
01 bản đồ phân bố Thổ phục linh tại Thái Nguyên        tỷ lệ 1/100.000
Đào tạo 01 Thạc sĩ

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Nghiên cứu bảo tồn tại chỗ (in-situ) nguồn gen cây Thổ Phục Linh dự kiến được tiến hành nghiên cứu tại huyện các huyện, các khu vực sinh thái có khả năng xuất hiện và phân bố Thổ phục linh như: Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ, Phú Lương, Định Hóa, Thành phố Thái Nguyên,... tỉnh Thái Nguyên. - Mô hình vườn giống gốc Thổ phục linh quy mô 600 cây - 01-02 Mô hình bảo tồn nguyên vị loài Thổ phục linh quy mô 1.200 cây - 01 Mô hình bảo tồn chuyển vị loài Thổ phục linh quy mô 6.000 cây Mô hình vườn ươm quy mô 10.000 cây giống

16

Thời gian thực hiện: 30 tháng (từ 01/02/2023 đến 01/08/2025)

17

Kinh phí được phê duyệt: 1945 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 1646 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 298 triệu đồng
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 234/QĐ-UBND ngày 17 tháng Tháng 2 năm 2023

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)