14/2014/TT-BKHCN
UBND Tỉnh Thừa Thiên–Huế |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp hỗ trợ chăm sóc tâm lý và sức khỏe tâm thần cho học sinh trung học phổ thông tại tỉnh Thừa Thiên Huế |
|||||||||||||||||||||||||||||||
2 |
|
|||||||||||||||||||||||||||||||
3 |
|
|||||||||||||||||||||||||||||||
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): TTH.2021-KC.32 |
|||||||||||||||||||||||||||||||
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Trường Đại học Y – Dược, Đại học Huế
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
|||||||||||||||||||||||||||||||
6 |
Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Thừa Thiên–Huế |
|||||||||||||||||||||||||||||||
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS.BS. Nguyễn Văn Hùng
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
|||||||||||||||||||||||||||||||
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: TS. Trần Như Minh Hằng; PGS.TS. Nguyễn Minh Tâm; PGS.TS. Trần Kiêm Hảo; ThS. Lương Thanh Bảo Yến; TS. Trần Bình Thắng; ThS. Đặng Cao Khoa; TS. Nguyễn Hoàng Bách; ThS .Võ Nữ Hồng Đức; ThS. Trần Bá Thanh; BSCKI. Lê Đình Nhân; CN. Đặng Thị Thanh Nhã |
|||||||||||||||||||||||||||||||
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: |
|||||||||||||||||||||||||||||||
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: - Nghiên cứu tổng quan |
|||||||||||||||||||||||||||||||
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học y, dược |
|||||||||||||||||||||||||||||||
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: |
|||||||||||||||||||||||||||||||
13 |
Phương pháp nghiên cứu: * Thiết kế nghiên cứu:
![]() ![]() Z(1-α/2) = 1,98; p ước lượng để có cỡ mẫu lớn nhất chúng tôi ước lượng tỷ lệ trầm cảm, lo âu và stress ở học sinh (p=50%); d là độ chính xác tuyệt đối = 0,05; DE là hệ số thiết kế do chọn mẫu tầng, nhiều giai đoạn (DE=1,5). Thay vào công thức ta được cỡ mẫu tối thiểu là 384 x 1,5 = 576 học sinh. Chúng tôi ước lượng tỷ lệ mẫu dự phòng khoảng 15% thì cỡ mẫu tối thiểu là 662. Chúng tôi lấy tròn 660 học sinh. - Phụ huynh: 660 phụ huynh của các học sinh được chọn vào mẫu. Phương pháp chọn mẫu: Toàn tỉnh Thừa Thiên Huế hiện có 36 trường THPT (không tính các trường tư thục, trường dân tộc nội trú, trường THPT trong trường Đại học) với tổng số học sinh khoảng 38.045 học sinh, phân bố trên 09 huyện, thị xã và thành phố Huế (Phụ lục 1). Chúng tôi chia các Trường THPT thành 4 vùng sinh thái và kinh tế xã hội khác nhau: miền núi, miền biển, đồng bằng và thành thị. Dựa vào địa điểm của trường, chúng tôi xác định được 4 trường thuộc miền núi (Nam Đông và A Lưới), 8 trường ở vùng biển (Phong Điền, Phú Lộc, Phú Vang, Quảng Điền), 14 trường vùng đồng bằng, và 10 trường vùng thành thị. Tại mỗi vùng chúng tôi chọn ngẫu nhiên 1 trường THPT. Kết quả, có 05 trường THPT trên toàn tỉnh Thừa Thiên Huế được chọn vào mẫu gồm: Trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP Huế), Trường THPT Hai Bà Trưng (TP Huế); Trường THPT A Lưới tại thị trấn A Lưới, Trường THPT Tố Hữu tại xã Quảng Công, huyện Quảng Điền; và Trường THPT Phú Lộc thuộc Thị trấn Phú Lộc. Tổng số học sinh lớp 10, 11, 12 của cả 05 trường là: 5.281 học sinh. Dựa vào tỷ lệ chọn mẫu (i = 660/5.281 = 0,125), số lượng học sinh cần chọn vào mẫu tại mỗi trường là:
- Giáo viên: 12 giáo viên chủ nhiệm lớp (3 GVCN của mỗi trường THPT). - Đại diện Ban giám hiệu: 4 người (1 người của mỗi trường THPT) - Nhân viên y tế trường học: 4 người (1 người của mỗi trường THPT) - Đại diện Lãnh đạo Sở Y tế: 1 cán bộ có liên quan trực tiếp đến y tế trường học - Đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo: 2 cán bộ có liên quan trực tiếp đến y tế trường học - Đại diện lãnh đạo CDC: 1 người (bao gồm cả Khoa SKMT và Y tế học đường) Đối với nghiên cứu thử nghiệm: < >Nhóm thử nghiệm: 120 học sinh và 120 phụ huynh học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ và nhóm chứng: 120 học sinh và 120 phụ huynh học sinh trường THPT Hai Bà Trưng nhằm đánh giá tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress và nhận thức và thái độ đối với sức khoẻ tâm thần của học sinh.Phỏng vấn sâu 5 đối tượng, bao gồm 01 ban giám hiệu, 01 nhân viên y tế học đường và 3 giáo viên chủ nhiệm lớp nhóm can thiệp (trường THPT Nguyễn Trường Tộ) nhằm đánh giá sự phù hợp, tính hiệu quả và khả thi của mô hình can thiệp. Xây dựng đề cương nghiên cứuXây dựng bộ công cụ thu thập số liệuLiên hệ Sở Giáo dục và Đào tạo và Sở Y tế, CDCLập kế hoạch thu thập số liệuLiên hệ các Trường THPT Lấy ý kiến đồng thuận của phụ huynh học sinhTriển khai thu thập số liệuPhân tích số liệuTổ chức Hội thảo đa ngành về xác định mô hình và các giải phápTổ chức Hội thảo xác định giải pháp công nghệ thông tin; triển khai xây dựng App công nghệ thông tin hỗ trợ tiếp cận, tư vấn, chăm sóc và quản lý các vấn đề sức khỏe tâm lý tâm thần cho học sinh. Xây dựng gói giải pháp truyền thông giáo dục sức khỏe.Thí điểm mô hình hỗ trợ tư vấn sức khỏe tâm thần cho học sinh tại một trường THPT Báo cáo, truyền thông phổ biến kết quả.Kỹ thuật thu thập số liệu định lượng bằng bộ câu hỏi. Kỹ thuật thu thập số liệu định tính bằng phỏng vấn sâu, phỏng vấn người cung cấp thông tin chính (Key informants), thảo luận nhóm có trọng tâm (Focus group discussion)Hội thảo chuyên đề với các bên liên quan; Các seminar tham vấn chuyên môn với các chuyên gia y tế, giáo dục; phân tích chính sáchStt Nội dung nghiên cứu Đối tượng PP thu thập số liệu Công cụ thu thập số liệu 1 Thực trạng Trầm cảm, lo âu, stress, một số rối loạn hành vi và nhu cầu hỗ trợ ở học sinh THPT Học sinh Bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp DASS-21 (Depression Anxiety and Stress Scales) Bộ câu hỏi xác định nhu cầu hỗ trợ 2 Thực trạng một số rối loạn hành vi ở học sinh THPT Phụ huynh Bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp DBD (Disruptive Behavioral Disorder) phiên bản dành cho phụ huynh và giáo viên 3 Thực trạng về hỗ trợ và nhu cầu chăm sóc các vấn đề sức khỏe tâm lý, tâm thần, rối loạn hành vi của học sinh THPT Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo Sở y tế, lãnh đạo CDC, đại diện BGH, nhân viên y tế và giáo viên chủ nhiệm các lớp được chọn vào mẫu NC Phỏng vấn sâu Nhóm tác giả xây dựng Hướng dẫn phỏng vấn sâu 4 Mô hình và gói các giải pháp tiếp cận và hỗ trợ chăm sóc sức khỏe tâm lý, tâm thần cho học sinh và thí điểm mô hình tại một trường THPT tại tỉnh TTH Đại diện SYT, Sở GD-ĐT, CDC Huế, BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế, đại diện ban giám hiệu các trường THPT, nhân viên y tế học đường, đại diện giáo viên chủ nhiệm, học sinh và phụ huynh Bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp Phỏng vấn sâu Hội thảo chuyên đề tham vấn mô hình và các giải pháp Biên bản hội thảo chuyên đề tham vấn mô hình và các giải pháp |
|||||||||||||||||||||||||||||||
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: - 07 báo cáo hợp phần (01 quyển/01 báo cáo).
- Báo cáo đánh giá thực trạng và nhu cầu chăm sóc một số vấn đề về tâm lý và sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông tại tỉnh Thừa Thiên Huế. - Báo cáo các giải pháp hỗ trợ chăm sóc một số vấn đề về tâm lý và sức khỏe tâm thần cho học sinh trung học phổ thông tại tỉnh Thừa Thiên Huế. - App chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho học sinh trung học phổ thông tại tỉnh Thừa Thiên Huế tích hợp trên hệ thống sức khoẻ thông minh thuộc hệ thống đô thị thông minh IOS của tỉnh Thừa Thiên Huế. - Báo cáo khoa học tổng kết và báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện đề tài (03 bộ). - Bài báo khoa học đăng trên Tạp chí chuyên ngành (có chú thích “Đây là kết quả của đề tài khoa học và công nghệ cấp tỉnh được ngân sách nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế đầu tư”). - Chuyên mục truyền thông trên đài truyền hình địa phương. - USB chứa toàn bộ file điện tử về kết quả đề tài, các báo cáo, và các tài liệu liên quan khác. |
|||||||||||||||||||||||||||||||
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Các Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Y tế, các địa phương trong cả nước. Các trường THPT, các trung tâm phòng chống bệnh tật, các đơn vị y tế. |
|||||||||||||||||||||||||||||||
16 |
Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 01/03/2023 đến 01/02/2025) |
|||||||||||||||||||||||||||||||
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 920 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 920 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0
|
|||||||||||||||||||||||||||||||
18 |
Quyết định phê duyệt: số 73/QĐ-SKHCN ngày 09 tháng Tháng 3 năm 2023 |
|||||||||||||||||||||||||||||||
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|