Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu thiết kế hệ thống máy sấy thông minh có khử khuẩn cho sấy nông sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có): ĐT/KTCN/01/2022

5

Tên tổ chức chủ trì: Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Giáo dục và Đào tạo

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS. Tăng Cẩm Nhung

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: ThS. Tăng Cẩm Nhung; TS. Vũ Ngọc Kiên; TS. Nguyễn Tuấn Linh; TS. Phạm Văn Thiêm; PGS.TS Đào Huy Du; TS. Nguyễn Thị Thanh Quỳnh; TS. Vũ Đức Vương; TS. Lương Hùng Tiến; ThS. Đặng Thị Hiên; ThS. Trần Thị Ngọc Linh; ThS. Nguyễn Thanh Tùng; ThS. Phạm Thị Thu Hằng; ThS. Tạ Minh Tiến; ThS. Bùi Thị Thi; KS. Trần Mạnh Tuấn

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Phân tích đặc tính của vật liệu sấy và ảnh hưởng của nhiệt đến chất lượng sản phẩm; Phân tích công nghệ sấy và khử khuẩn cho nông sản kiểu bơm nhiệt; Nghiên cứu, thiết kế hệ thống đo và điều khiển tự động cho tủ sấy; Chế tạo 01 mô hình máy sấy thông m; Thiết lập mô hình và tối ưu hóa qui trình sấy sử dụng AI kết hợp phương pháp điều khiển vòng kín; Xây dựng Website và AppMobile thu thập, giám sát điều khiển hệ sấy; Tổng hợp, thử nghiệm, hiệu chỉnh hệ thống và chuyển giao.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học kỹ thuật và công nghệ

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

-       Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tham khảo các công trình khoa học, sách báo trong và ngoài nước liên quan đến lĩnh vực sấy, chế biến thực phẩm, điện – điều khiển, cơ khí liên quan đến lĩnh vực đề tài để nâng cao hiệu quả nghiên cứu.

-       Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Tiến hành xây dựng hệ thực nghiệm để khảo sát, thử nghiệm và đánh giá. Dựa trên kết quả thử nghiệm sẽ tiến hành điều chỉnh hệ thống cho phù hợp và xây dựng được quy trình sấy.

-       Phương pháp điều tra và phương pháp hồi cứu: Sử dụng để khảo sát các nguyên lý, công nghệ mẫu phục vụ cho nghiên cứu thực nghiệm.

Phương pháp chuyên gia: Tổng hợp và tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực nhiệt lạnh nhằm tối ưu hệ thống nhiệt đồng thời kết hợp với các kiến thức chuyên sâu về điện – điều khiển để nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng của hệ thống. Cùng với đó là tham vấn ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực sinh học, thực phẩm để nắm rõ hơn hàm lượng, thành phần các chất trong loại nông sản đó, từ đó đưa ra các phương án sấy phù hợp nhằm đảm bảo sản phẩm đầu ra có chất lượng tốt nhất.

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

- Máy sấy lạnh kiểu bơm nhiệt năng suất >100kg/1 mẻ.
- Báo cáo kết quả nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống sấy thông minh phục vụ sấy nông sản.
- Phần mềm, Website điều khiển, giám sát quy trình hoạt động Máy sấy tại chỗ và từ xa.
- Quy trình vận hành hệ thống. 

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Sản phẩm của đề tài khi được chuyển giao công nghệ sẽ được sản xuất và chuyển giao cho hộ gia đình cũng như các doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn. - Phạm vi: Địa bàn Tỉnh Thái Nguyên. - Địa chỉ: Các cơ sở chế biến nông sản sau thu hoạch tại một số huyện thị: Thành phố Thái Nguyên, Đồng Hỷ, Phú Bình.

16

Thời gian thực hiện: 18 tháng (từ 01/12/2022 đến 01/06/2024)

17

Kinh phí được phê duyệt: 976 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 976 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 3215/QĐ-UBND ngày 21 tháng Tháng 12 năm 2022

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)