Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Tư pháp
Viện Khoa học pháp lý

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Hội thảo: Xu hướng nghiên cứu khoa học pháp lý trên thế giới - Những vấn đề đặt ra cho Việt Nam

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Viện Khoa học pháp lý

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Tư pháp

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS. Trần Thị Lan Phương

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung nghiên cứu chuyên môn cụ thể, bao gồm các chuyên đề:
Chuyên đề 1: Tổng quan về các trường phái pháp luật trên thế giới và ảnh hưởng, tác động của chúng đến xu hướng nghiên cứu khoa học trên thế giới và ở Việt Nam;
Chuyên đề 2: Bối cảnh Việt Nam và những yêu cầu trong nghiên cứu khoa học pháp lý ở nước ta hiện nay;
Chuyên đề 3: Trường phái pháp luật tự nhiên và xu hướng nghiên cứu về quyền con người - những vấn đề đặt ra cho Việt Nam;
Chuyên đề 4: Trường phái kinh tế học pháp luật và những vấn đề đặt ra choViệt Nam;
Chuyên đề 5: Trường phái luật so sánh và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam trong nghiên cứu khoa học pháp lý;
Chuyên đề 6: Trường phái xã hội học pháp luật và những vấn đề đặt ra Việt Nam cho nghiên cứu liên ngành;
Chuyên đề 7: Trường phái lý thuyết xanh về pháp luật: Luật và yêu cầu phát triển bền vững;
Chuyên đề 8: Trường phái lý thuyết nữ quyền về pháp luật: Luật và vấn đề bảo đảm bình đẳng giới.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Pháp luật

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: Ngoài các phương pháp nghiên cứu cơ bản là phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp suy luận logic, Hội thảo sẽ tiến hành nghiên cứu bằng một số phương pháp nghiên cứu đặc thù khác như:
- Phương pháp nghiên cứu tổng hợp: Tổng hợp toàn bộ thông tin được trình bày từ đó đưa ra được những giải pháp phù hợp với xu hướng nghiên cứu khoa học pháp lý ở Việt Nam nói chung và Viện Khoa học pháp lý nói riêng.
- Phương pháp phân tích: nêu và phân tích được cụ thể các xu hướng nghiên cứu khoa học pháp lý trên thế giới và ở Việt Nam.
- Phương pháp thống kê: được sử dụng để thống kê các xu hướng nghiên cứu khoa học pháp lý trên thế giới; trong phạm vi có thể, một số chuyên đề sẽ nghiên cứu đưa ra các số liệu cụ thể liên quan nhằm minh chứng cho các luận điểm được đưa ra.
- Phương pháp so sánh: So sánh các vấn đề liên quan ví dụ như: so sánh các xu hướng nghiên cứu khoa học pháp lý trên thế giới để thấy được điểm khác nhau, ưu điểm và nhược điểm của từng xu hướng để từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp cho Việt Nam có thể tham khảo.
 

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

Các báo cáo chuyên đề.
- Kỷ yếu hội thảo.

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: các Ban nghiên cứu của Viện Khoa học pháp lý và các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ (có nhu cầu).

16

Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 01/02/2022 đến 01/10/2022)

17

Kinh phí được phê duyệt: 80 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 80 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 15/QĐ-KHPL ngày 10 tháng Tháng 2 năm 2022

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)