Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Tư pháp
Học viện tư pháp

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Đổi mới hoạt động đào tạo các chức danh tư pháp đáp ứng yêu cầu triển khai Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Học viện tư pháp

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Tư pháp

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Nguyễn Xuân Thu

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1: Nghiên cứu tổng quan
Nội dung 2: Cơ sở lý luận, chính trị, pháp lý về đổi mới hoạt động đào tạo các chức danh tư pháp
Nội dung 3: Thực trạng hoạt động đào tạo các chức danh tư pháp thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Tư pháp hiện nay
Nội dung 4: Định hướng và giải pháp đổi mới hoạt động đào tạo các chức danh tư pháp thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Tư pháp đáp ứng yêu cầu triển khai Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Nội dung 5: Tổ chức các hội thảo khoa học phục vụ nghiên cứu đề tài.
Nội dung 6: Khảo sát thực tiễn hoạt động đào tạo các chức danh tư pháp
Nội dung 7 : Tổng kết, đánh giá

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Pháp luật

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp so sánh: được sử dụng để tham khảo kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về công tác đổi mới hoạt động đào tạo các chức danh tư pháp.
- Phương pháp phân tích: Để nghiên cứu lý luận, kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam về vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu của Đề tài.
- Phương pháp tổng hợp: Trên cơ sở những nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tổng hợp các kết quả thu được, đưa ra những đề xuất, giải pháp đổi mới hoạt động đào tạo các chức danh tư pháp đáp ứng yêu cầu triển khai Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
- Phương pháp phân tích – tổng hợp: được sử dụng để nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo các chức danh tư pháp đáp ứng yêu cầu triển khai Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, từ đó tổng hợp các giải pháp đổi mới hoạt động đào tạo các chức danh tư pháp.
- Phương pháp tọa đàm, hội thảo khoa học: Nhằm tạo diễn đàn phân tích khoa học những vấn đề mới, nội dung lớn thuộc phạm vi nghiên cứu của Đề tài.
- Phương pháp điều tra xã hội học: Sử dụng thông qua phát phiếu khảo sát, điều tra xã hội nhằm bổ sung cơ sở thực tiễn cho hệ luận cứ khoa học.

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

- Hệ các chuyên đề.
- Báo cáo khảo sát (01 báo cáo).
- Báo cáo hội thảo (03 báo cáo).
- Báo cáo tổng hợp kết quả của Đề tài.
- Báo cáo tóm tắt kết quả của Đề tài.
- 02 bài tạp chí.

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: - Học viện Tư pháp: Cung cấp tài liệu nhằm phục vụ cho việc hoàn thiện chương trình, phương pháp đào tạo các chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp. - Viện khoa học pháp lý: Phục vụ cho việc nghiên cứu tiếp các nội dung liên quan tới Đề tài.

16

Thời gian thực hiện: 18 tháng (từ 01/03/2022 đến 01/09/2023)

17

Kinh phí được phê duyệt: 350 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 350 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 436/QĐ-BTP ngày 22 tháng Tháng 3 năm 2022

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)