Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Tư pháp
Viện Khoa học pháp lý

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Giải pháp tăng cường trách nhiệm giải trình trong hoạt động tư pháp của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030 định hướng đến năm 2045

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Viện Khoa học pháp lý

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Tư pháp

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Nguyễn Minh Khuê

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1: Những vấn đề  lý luận về trách nhiệm giải trình trong hoạt động tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Nội dung 2: Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về thực hiện trách nhiệm giải trình trong hoạt động tư pháp
Nội dung 3: Thực trạng trách nhiệm giải trình trong hoạt động tư pháp của Tòa án và Viện kiểm sát tại Việt Nam.
Nội dung 4: Bối cảnh, yêu cầu đặt ra cho việc tăng cường trách nhiệm giải trình trong hoạt động tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 và một số định hướng.
 

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Pháp luật

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích và tổng hợp: phương thức này được sử dụng để thu thập, phân tích và khai thác thông tin từ các nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm các văn kiện Đảng, văn bản pháp luật, báo cáo, các công trình nghiên cứu của các tổ chức và cá nhân liên quan đến các vấn đề pháp lý đã nêu.
- Phương pháp phân tích văn bản: đây là phương pháp được sử dụng nhằm phân tích, so sánh mức độ đồng hóa, khả năng thể chế hóa giữa văn kiện Đảng và các văn bản pháp luật, những khoảng trống hoặc sai sót cần khỏa lấp, các đối tượng điều chỉnh trong việc hoàn thiện các vấn đề pháp lý.
- Phương pháp thống kê: sử dụng các mô hình, bảng thống kê để tổng hợp một cách có thể thống cho số liệu, dữ liệu đã thu thập được phục vụ cho việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề pháp lý.

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

- Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài
- Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu đề tài
- Các báo cáo tham luận của 03 Hội thảo khao học
- Các báo cáo kết quả thuộc nội dung nghiên cứu của đề tài (hệ chuyên đề)
- 02 bài báo, tạp chí

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: - Bộ Tư pháp, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân tối cao, Bộ Công an…; - Các cơ sở nghiên cứu, đào tạo về luật ở Việt Nam (Viện Khoa học pháp lý, Đại học Luật Hà Nội, Học viện Tư pháp v.v.)

16

Thời gian thực hiện: 15 tháng (từ 01/03/2022 đến 01/06/2023)

17

Kinh phí được phê duyệt: 370 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 370 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 441/QĐ-BTP ngày 22 tháng Tháng 3 năm 2022

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)