14/2014/TT-BKHCN
UBND Tỉnh Tuyên Quang |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: 2021 Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng công thức phối trộn chế biến sản phẩm bột rắc cơm từ các nguyên liệu sẵn có tại địa phương tạo sinh kế cho người dân phục vụ phát triển du lịch |
2 |
|
3 |
|
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): ĐT. 04-2021 |
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Viện Cơ Điện Nông Nghiệp & Công Nghiệp Sau Thu Hoạch
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6 |
Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Tuyên Quang |
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS.Lê Hà Hải
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: ThS. Bùi Thị Minh Tâm; ThS Trần Thị Thu Hoài; ThS Dương Thị Thu Hằng; TS Ngô Kiều Oanh; ThS Nguyễn Quang Đức; Đoàn Xuân Long; ThS Ma Văn Lâm; Hoàng Tiến Dũng |
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: |
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: - Điều tra, khảo sát thực trạng nguồn nguyên liệu và thị hiếu ẩm thực của người dân tại huyện Lâm Bình, một số huyện trong tỉnh và khách du lịch ngoài tỉnh Tuyên Quang; phân tích giá trị dinh dưỡng của từng loại nguyên liệu chế biến sản phẩm bột rắc cơm Lâm Bình (Trứng Kiến đen, cá Lăng, Lạc Sen đỏ, rau Húng rừng, rau Ngót rừng...).
- Nghiên cứu xác định công thức phối trộn, xây dựng 03 quy trình công nghệ áp dụng nội bộ để chế biến bột rắc cơm từ các nguyên liệu bản địa (trứng Kiến đen, cá Lăng, Lạc Sen đỏ). - Xây dựng mô hình cơ sở chế biến hoạt động có hiệu quả tại địa phương (công suất 50kg/mẻ, tạo ra được 03 sản phẩm bột rắc cơm): Sản xuất thử nghiệm và hoàn thiện công nghệ sản xuất 03 loại sản phẩm bột rắc cơm (Số lượng 3.000 hộp hoặc túi/3 sản phẩm, mỗi hộp hoặc túi 100g) đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - Tập huấn chuyển giao quy trình công nghệ và vận hành thiết bị sản xuất cho 25 người dân tại địa phương. - Xây dựng, công bố tiêu chuẩn cơ sở cho 03 sản phẩm. - Lập hồ sơ đăng ký nhãn hiệu "Bột rắc cơm Lâm Bình” được Cục Sở hữu trí tuệ- Bộ Khoa học và Công nghệ chấp nhận Đơn; Giấy chứng nhận sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 3 sao trở lên. |
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học kỹ thuật và công nghệ khác |
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: |
13 |
Phương pháp nghiên cứu: - PP phân tích các chỉ tiêu lý hóa và dinh dưỡng |
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: - Báo cáo tổng hợp kết quả Đề tài.
- Hệ thống thiết bị sản xuất, đóng gói bột rắc cơm, công suất 50kg/mẻ. - Mô hình cơ sở sản xuất bột rắc cơm Lâm Bình hoạt động hiệu quả (Sản xuất được 3.000 hộp hoặc túi/3 sản phẩm, mỗi hộp hoặc túi 100g), sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - Kết quả phân tích dinh dưỡng nguyên liệu đầu vào và chất lượng sản phẩm đầu ra. - 03 quy trình công nghệ chế biến bột rắc cơm cá Lăng, trứng Kiến đen, Lạc Sen đỏ (áp dụng nội bộ). - 03 bộ tiêu chuẩn cơ sở và hồ sơ công bố tiêu chuẩn cho sản phẩm bột rắc cơm cá Lăng, trứng Kiến đen và Lạc Sen đỏ. - Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu "Bột rắc cơm Lâm Bình” được Cục Sở hữu trí tuệ- Bộ Khoa học và Công nghệ chấp nhận. - Giấy chứng sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 3 sao trở lên. |
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang |
16 |
Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 01/01/2022 đến 01/12/2023) |
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 998.56 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 615.631 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 382.929 triệu đồng
- Từ nguồn khác: 0
|
18 |
Quyết định phê duyệt: số 2054/QĐ-UBND ngày 27 tháng Tháng 12 năm 2021 |
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|