Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Tiếng Việt cho giáo viên tiểu học ở Hà Nội

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có): 01X-12/04-2019-3

5

Tên tổ chức chủ trì: Trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Giáo dục và Đào tạo

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Lê Thị Thơm

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: Thạc sĩ Trần Thị Thùy Dung; ThS. Bùi Thị Thanh Huyền ThS. Bùi Thị Thuý Vân TS. Nguyễn Thị Thúy Hồng ThS. Hoàng Thị Minh Thảo ThS. Đặng Thị Ánh Tuyết ThS. Bùi Thị Kim Anh

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1: Cơ sở lí luận
Nội dung 2: Khảo sát, đánh giá thực trạng việc dạy học Tiếng Việt thông qua  hoạt động trải nghiệm và năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Tiếng Việt của giáo viên Tiểu học tại Hà Nội 
Nội dung 3: Đề xuất các giải pháp phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Tiếng Việt cho giáo viên Tiểu học ở Hà Nội
Nội dung 4: Xây dựng tài liệu bồi dưỡng phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn tiếng Việt cho giáo viên tiểu học ở Hà Nội 
Nội dung 5: Tổ chức thực nghiệm

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học xã hội

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: -Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
     Sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để tổng hợp những vấn đề lí luận liên quan đến dạy học trải nghiệm (khái niệm, quan điểm, điều kiện, đặc điểm chính…), hoạt động trải nghiệm trong dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học (nguyên tắc tổ chức, hình thức tổ chức, quy trình tổ chức, phương pháp tổ chức, các mô hình tổ chức hoạt động trải nghiệm…).
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phương pháp điều tra xã hội học: Thu thập các thông tin, điều tra, khảo sát về vấn đề năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học nói chung và dạy học môn Tiếng Việt nói riêng của giáo viên Tiểu học.
+ Phương pháp tham vấn chuyên gia: xin ý kiến chuyên gia, các nhà khoa học, giáo viên đạt thành tích cao trong giảng dạy bậc Tiểu học… về phiếu hỏi dùng trong khảo sát, cấu trúc khung năng lực tổ chức dạy học trải nghiệm của giáo viên, đề cương tài liệu bồi dưỡng phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Tiếng Việt của giáo viên Tiểu học vàcác biện pháp phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Tiếng Việt bậc Tiểu học.
+ Phương pháp xử lí thống kê: xử lí kết quả khảo sát được nhằm rút ra các kết luận phục vụ công tác nghiên cứu.
Phương pháp phân tích và tổng hợp:
+ Nghiên cứu tư liệu thứ cấp: được sử dụng để thu thập, phân tích và khai thác thông tin từ các nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu như các văn bản chỉ đạo chuyên của cơ quan quản lí giáo dục các cấp,…
+ Các thông tin, số liệu thu được thông qua hoạt động khảo sát thực trạng dạy học tiếng Việt thông qua các hoạt động trải nghiệm ở các trường  tiểu học trên địa bàn Hà Nội trong thời gian qua.
+ Phương pháp đánh giá SWOT: Dùng để phân tích điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses), cơ hội (Opportunities), rủi ro – nguy cơ (Threats) giúp đánh  giá được thực trạng dạy học tiếng Việt thông qua các hoạt động trải nghiệm ở các trường  tiểu học trên địa bàn Hà Nội trong thời gian qua.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thu thập thông tin về sự phát triển năng lực tổ chức dạy học môn Tiếng Việt của giáo viên bậc Tiểu học do có sự tác động bằng việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh và được kiểm tra, đánh giá mức độ phát triển tại các thành tố trong cấu trúc năng lực dạy học môn Tiếng Việt.

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

Báo cáo khoa học tổng kết đề tài.Báo cáo tóm tắt kết quả   đề tài.Bộ báo cáo kết quả thực hiện các nội dung công việc. Kỷ yếu Hội thảo khoa học.USB.Phụ lục của đề  tài. Phiếu đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN. Bài viết giới thiệu kết quả, sản phẩm đề tài.
Bài báo:Thực trạngdạy học Tiếng Việt thông qua các hoạt động trải nghiệm ở trường Tiểu học trên địa bàn Hà Nội. Bài báo: Giải pháp nâng cao năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Tiếng Việt cho giáo viên Tiểu học.

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Kết quả nghiên cứu của đề tài sau khi kết thúc nghiệm thu sẽ giao nộp cho Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nội, Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội, Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội và được chuyển giao cho Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây, Đại học Thủ đô, Phòng Giáo dục - Đào tạo các quận/huyện để triển khai áp dụng, tổ chức các đợt tập huấn, bồi dưỡng giáo viên Tiểu học.

16

Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 01/10/2019 đến 01/09/2021)

17

Kinh phí được phê duyệt: 650 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 650 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số số 5672/QĐ - UBND ngày 09 tháng Tháng 10 năm 2019

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)