Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Trung tâm phát triển nông nghiệp Hà Nội

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển giống đậu tương giàu Isoflavone làm thực phẩm chức năng tại Hà Nội

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có): 01C-05/03-2019-4

5

Tên tổ chức chủ trì: Trung tâm phát triển nông nghiệp Hà Nội

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Thạc sĩ Hoàng Thị Hòa

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: Thạc sĩ Phan Kế Hoàng; Nguyễn Thị Phương Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Thị Hương Lan Trần Tuấn Anh Hoàng Thị Hồng Yến Ks.Lê Thị Tân

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1:  Nghiên cứu tuyển chọn giống đậu tương có hàm lượng Isoflavone cao thích hợp với điều kiện canh tác tại của Hà Nội.
Nội dung 2: Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác, bảo quản, sơ chế, chế biến cho giống đậu tương tuyển chọn, đảm bảo an toàn thực phẩm và có hàm lượng Isoflavone cao.
Nội dung 3: Xây dựng mô hình liên kết sản xuất, chế biến thực phẩm chức năng từ giống đậu tương tuyển chọn.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học nông nghiệp

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: Nội dung 1:  Nghiên cứu tuyển chọn giống đậu tương có hàm lượng Isoflavone cao thích hợp với điều kiện canh tác tại của Hà Nội.
1.1.Xác định hàm lượng Isoflavone trong hạt, mầm của 20 giống đậu tương và xây dựng tiêu chí tuyển chọn giống đậu tương có hàm lượng Isoflavone cao ở miền Bắc Việt Nam.
1.2.Thí nghiệm tuyển chọn giống đậu tương triển vọng có hàm lượng Isoflavone cao tại Hà Nội.
Nội dung 2: Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác, bảo quản, sơ chế, chế biến cho giống đậu tương tuyển chọn, đảm bảo an toàn thực phẩm và có hàm lượng Isoflavone cao.
2.1. Nghiên cứu xác định thời vụ trồng thích hợp đối với các giống đậu tương giàu Isoflavone.
2.2. Nghiên cứu xác định mật độ trồng thích hợp đối với các giống đậu tương giàu Isoflavone.
2.3. Nghiên cứu xác định loại phân bón thích hợp đối với các giống đậu tương giàu Isoflavone.
2.4. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh đối với các giống đậu tương giàu Isoflavone.
2.5. Nghiên cứu kỹ thuật công nghệ xử lý cận thu hoạch, thu hoạch nhằm đảm bảo chất lượng đậu tương.
2.6. Nghiên cứu kỹ thuậtbảo quản nhằm đảm bảo chất lượng đậu tương.
2.7. Nghiên cứu kỹ thuậtsơ chế nguyên liệu làm thực phẩm chức năng
2.8. Nghiên cứu kỹ thuật chế biến nguyên liệu làm thực phẩm chức năng
Nội dung 3: Xây dựng mô hình liên kết sản xuất, chế biến thực phẩm chức năng từ giống đậu tương tuyển chọn.
3.1. Xây dựng 01 mô hình sản xuất giống đậu tương được tuyển chọn và đánh giá hiệu quả kinh tế-kỹ thuật của mô hình (Quy mô 5 ha/mô hình).
3.2. Xây dựng 01 mô hình sản xuất giống đậu tương được tuyển chọn và đánh giá hiệu quả kinh tế-kỹ thuật của mô hình (Quy mô 5 ha/mô hình).
3.3. Xây dựng mô hình chế biến đậu tương thành nguyên liệu làm thực phẩm chức năng (liên kết với mô hình sản xuất).

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

Giống đậu tương tuyển chọn.Mô hình sản xuất giống đậu tương được tuyển chọn. Mô hình chế biến đậu tương thành nguyên liệu thực phẩm chức năng (liên kết với mô hình sản xuất).
Quy trình canh tác, bảo quản giống đậu tương tuyển chọn, đảm bảo an toàn thực phẩm. Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài (Báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt). Bộ báo cáo các nội dung công việc nghiên cứu của đề tài. Hồ sơ hội thảo. USB
Bài báo về kết quả nghiên cứu của đề tài

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Sản phẩm đậu tương hiện nay chưa đáp ứng được đáp ứng được nhu cầu to lớn cả về số lượng và đặc biệt là chất lượng nên nhu cầu đổi mới về công nghệ sơ chế bảo quản, chế biến thực phẩm chức năng nhằm kéo dài thời gian bảo quản, vận chuyển và tiêu thụ, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm của các nông hộ, cơ sở, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm chức năng từ đậu tương là rất lớn. Các doanh nghiệp phối hợp thực hiện Đề tài rất mong muốn và chắc chắn sẽ liên doanh, liên kết với các cơ quan nghiên cứu trong quá trình nghiên cứu thực hiện Đề tài để đổi mới quy trình công nghệ giải quyết nhu cầu của chính họ.

16

Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 01/10/2019 đến 01/05/2022)

17

Kinh phí được phê duyệt: 1.5 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 1.5 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số số 5672/QĐ – UBND ngày 09 tháng Tháng 10 năm 2019

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)