14/2014/TT-BKHCN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu giá trị của CIM nội soi CLO test và PCR chẩn đoán vi khuẩn H pylori trong bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng tại tỉnh Đồng Nai |
2 |
|
3 |
|
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): DTT2019-09-E |
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6 |
Cơ quan chủ quản: Bộ Y tế |
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ: Phạm Văn Dũng
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: ThS. BS. Trần Anh Minh; TS. Nguyễn Tuấn Anh; ThS. BS. Đỗ Minh Quang; CN. Ngô Đông Kha. |
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: |
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1: Thu thập mẫu |
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học y, dược |
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: |
13 |
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp CLO test: xét nghiệm này xác định hoạt độ men urease của vi khuẩn H. pylori bằng việc đặt mẫu mô dạ dày vào môi trường lỏng hoặc bán đặc có chứa urea và một chất chỉ thị màu theo pH. Nguyên tắc của thử nghiệm dựa trên sự phát hiện hoạt tính men urease của vi khuẩn H. pylori. H. pylori gần như là loại vi khuẩn duy nhất trong dạ dày tiết men urease với khối lượng lớn (ngoại trừ một số rất ít bệnh nhân bị nhiễm Helicobacter helmanii). Men urase của H. pylori có trong mẫu mô dạ dày sẽ làm biến đổi urease thành amoniac (NH4+), NH4+ làm môi trường thuốc thử có pH kiềm, vì vậy làm thay đổi màu của chất chỉ thị [21]. Tuy nhiên, sử dụng CLO test đòi hỏi bệnh nhân phải ngưng thuốc dạ dày và kháng sinh ít nhất một tháng trước khi làm thử nghiệm. Chính vì thế, trong trường hợp bệnh nhân quên khai báo cho bác sĩ biết thì kết quả thử nghiệm có thể bị âm tính (giả). |
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: Sản phẩm Dạng II:
- Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu đề tài - Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài + Tỷ lệ chẩn đoán H. pylori bằng 3 phương pháp: nội soi dạ dày làm CLO test, CIM và PCR. Xác định được tỷ lệ chẩn đoán H. pylori dương tính và âm tính của từng phương pháp. + Giá trị chẩn đoán của các phương pháp sử dụng: độ đặc hiệu, độ nhạy, giá trị chẩn đoán dương tính, giá trị chẩn đoán âm tính và độ chính xác của từng thử nghiệm dựa trên tiêu chuẩn của Châu Âu hoặc nghiệm pháp thở như là tiêu chuẩn vàng. + Hệ số tương quan (Kappa) giữa các thử nghiệm được sử dụng trong chẩn đoán H. pylori. + Được Hội đồng KHCN chuyên ngành tổng kết nghiệm thu thông qua. - Báo cáo khoa học: Nội dung nghiên cứu được trình bày tại một trong số các hội nghị sau: Hội nghị Tiêu hoá toàn quốc, Hội nghị Khoa học BV Thống nhất Đồng Nai, Hội nghị Khoa học BV Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, hoặc Hội nghị khoa Điều dưỡng-KTYH Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh - Lưu đồ / phác đồ / hướng dẫn chẩn đoán: Khuyến cáo / Hướng dẫn chẩn đoán vi khuẩn H. pylori theo lưu đồ / phác đồ cụ thể - Hội thảo khoa học: Tham vấn ý kiến chuyên gia để thống nhất lưu đồ/ phác đồ / hướng dẫn chẩn đoán vi khuẩn H. pylori Sản phẩm Dạng III: - 01 bài báo khoa học: Nghiên cứu giá trị của CIM, CLO test và PCR chẩn đoán vi khuẩn H. pylori trong bệnh nhân viêm loét dạ dày tại tỉnh Đồng Nai Bài báo hoàn chỉnh được phản biện và chấp nhận đăng trên tạp chí có uy tín trong ngành - 01 Thạc sỹ: Thuộc một trong các chuyên ngành Sinh học, CNSH, Xét nghiệm, Giấy chứng nhận hoặc bản sao bằng tốt nghiệp |
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Bệnh viện Đa Khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai |
16 |
Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 01/04/2020 đến 01/10/2021) |
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 669 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 669 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0
|
18 |
Quyết định phê duyệt: số 72/QĐ-SKHCN ngày 17 tháng Tháng 4 năm 2020 |
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|