14/2014/TT-BKHCN
UBND Tỉnh Bắc Kạn |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Điều tra đánh giá tình hình sâu bệnh hại và xây dựng mô hình áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp trên cây Keo Quế Hồi tại tỉnh Bắc Kạn |
2 |
|
3 |
|
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): |
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6 |
Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Bắc Kạn |
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Nguyễn Văn Thành
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: ThS. Nguyễn Văn Thành; ThS. Nguyễn Hoài Thu; TS. Lê Văn Bình; ThS. Nguyễn Quốc Thống; ThS. Bùi Quang Tiếp; ThS. Trần Xuân Hưng; KS. Trần Viết Thắng; KS. Vũ Đình Thuần; KS. Lê Trọng Hà; KS. Vũ Văn Lâm. |
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: |
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1: Điều tra xác định thành phần loài sâu, bệnh hại trên cây Keo, Quế, Hồi ở vườn ươm và rừng trồng tại tỉnh Bắc Kạn.
+ Công việc 1: Điều tra xác định thành phần loài sâu, bệnh hại trên cây Keo, Quế, Hồi ở vườn ươm. + Công việc 2: Điều tra xác định thành phần loài sâu, bệnh hại trên cây Keo, Quế, Hồi ở rừng trồng. Nội dung 2: Đề xuất được các giải pháp phòng trừ tổng hợp loài sâu, bệnh hại chính trên cây Keo, Quế, Hồi ở vườn ươm và rừng trồng. + Công việc 1: Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài sâu, bệnh hại chính trên cây Keo, Quế, Hồi ở vườn ươm và rừng trồng. + Công việc 2: Đề xuất các giải pháp phòng trừ tổng hợp loài sâu, bệnh hại chính trên cây Keo,Quế, Hồi ở vườn ươm và rừng trồng Nội dung 3: Xây dựng mô hình áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp loài sâu bệnh hại chính trên cây Keo, Quế và Hồi ở vườn ươm và rừng trồng. + Công việc 1: Lựa chọn địa điểm và lập mô hình phòng trừ tổng hợp các loài sâu bệnh hại chính trên 3 loài cây. + Công việc 2: Áp dụng các biện pháp kỹ thuật phòng trừ tổng hợp trên mô hình. + Công việc 3: Đánh giá hiệu quả phòng trừ tổng hợp trên các mô hình + Công việc 4: Tập huấn, chuyển giao kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại chính trên các loài cây cho cán bộ chuyên môn cấp huyện và một số hộ dân có diện tích Keo, Quế và Hồi nhiều hoặc hộ dân đang có diện tích Keo Quế, Hồi bị sâu bệnh gây hại: 01 lớp tập huấn/huyện x 2 huyện (quy mô: 30 người/lớp). Nội dung 4: Hoàn thiện quy trình kỹ thuật phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính trên cây Keo, Quế, Hồi ở vườn ươm và rừng trồng. Hoàn thiện 03 quy trình (01 quy trình/loài cây) phòng trừ tổng hợp loài sâu bệnh hại chính trên cây Keo, Quế và Hồi ở vườn ươm và rừng trồng. Nội dung 5: Hội thảo, tổng kết nghiệm thu dự án. + Công việc 1: Tổ chức 02 hội thảo khoa học (01 hội thảo/huyện). Số lượng: 30 người/ Hội thảo. + Công việc 2: Tổng kết, nghiệm thu dự án: Nghiệm thu quy trình kỹ thuật cấp cơ sở; Nghiệm thu mô hình phòng trừ tổng hợp; Nghiệm thu dự án cấp cơ sở; Nghiệm thu cấp tỉnh. |
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Bảo vệ thực vật |
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: |
13 |
Phương pháp nghiên cứu: - Kế thừa có chọn lọc các kết quả điều tra về thành phần loài, đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ các loài sâu bệnh hại trên cây Keo, Quế và Hồi. |
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: Danh lục thành phần loài sâu bệnh hại Keo, Quế và Hồi ở vườn ươm và rừng trồng; Báo cáo đặc điểm sinh học loài sâu hại chính trên Keo, Quế và Hồi ở vườn ươm và rừng trồng; Báo cáo đặc điểm sinh học loài bệnh hại chính trên Keo, Quế và Hồi ở vườn ươm và rừng trồng; Báo cáo các biện pháp phòng trừ sâu hại chính trên cây Keo, Quế và Hồi ở vườn ươm và rừng trồng; Báo cáo các biện pháp phòng trừ bệnh hại chính trên cây Keo, Quế và Hồi ở vườn ươm và rừng trồng; Mô hình áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp loài sâu bệnh hại chính trên cây Keo, Quế và Hồi ở vườn ươm và rừng trồng; Quy trình kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại chính trên 3 loài cây Keo, Quế và Hồi ở vườn ươm và rừng trồng; Báo cáo tổng kết.
|
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Các đơn vị tham gia phối hợp như Chi cục Bảo vệ thực vật và trồng trọt tỉnh Bắc Kạn, Xí nghiệp Giống và tư vấn lâm nghiệp Nông Thịnh, các doanh nghiệp và các hộ dân trồng rừng sẽ là những cơ sở đầu tiên tiếp nhận những kết quả của dự án. Thông qua các tổ chức, cá nhân này, kết quả của dự án sẽ được chuyển giao cho các đơn vị và cá nhân trồng rừng Keo, Quế và Hồi, thông qua các lớp tập huấn, chương trình khuyến nông, dịch vụ kỹ thuật của địa phương. |
16 |
Thời gian thực hiện: 36 tháng (từ 01/03/2022 đến 01/02/2025) |
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 1.477 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 1.405 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 46.5 triệu đồng
- Từ nguồn khác: 26 triệu đồng
|
18 |
Quyết định phê duyệt: số 746/QĐ-UBND ngày 06 tháng Tháng 5 năm 2022 |
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|