Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

UBND Tỉnh Ninh Bình
Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu bảo tồn khai thác và phát triển nguồn gen cây dược liệu Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) tại Ninh Bình

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có): 21/ĐT-KHCN-2022

5

Tên tổ chức chủ trì: Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Ninh Bình

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: KS. Lê Đoàn Duy

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: ThS. Ngô Đức Nhạc; CN. Phan Thị Phương Mai; ThS. Nguyễn Công Phương; ThS. Nguyễn Hữu Thu; ThS. Đặng Thị Tuyết; ThS. Đặng Văn Man; ThS. Nguyễn Duy Biên; ThS. Hoàng Xuân Diệu; ThS. Nguyễn Thị Mai Phương.

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Điều tra, khảo sát đặc điểm sinh học nguồn gen, tuyển chọn mẫu giống cây cây dược liệu Hoàng đằng có hàm lượng hoạt chất (palmatin) và khả năng sinh trưởng phát triển tốt; Xây dựngvườn giống gốc vàxây dựng mô hình nhân giống, hoàn thiện quy trình kỹ thuật nhân giống, tiêu chuẩn cơ sở cho cây giống cây dược liệu Hoàng đằng tại huyện Nho Quan; Xây dựng mô hình trồng cây dược liệu Hoàng đằng thương phẩm vàhoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chếcây dược liệu Hoàng đằng tại Ninh Bình.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp đánh giá đặc điểm nông sinh học
- Phương pháp điều tra và thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp, điều tra trực tiếp.
- Phương pháp xây dựng mô hình, theo dõi, lấy mẫu, phân tích mẫu, phân tích chất lượng sản phẩm.
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp xử lý số liệu bằng phần mềm chuyên dụng.
- Phương pháp đánh giá kết quả tập huấn.
- Phương phápphân tích

 

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

- Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện đề tài.
- Tuyển chọn được 01 nguồn gen (mẫu giống) cây dược liệu Hoàng đằng có hàm lượng hoạt chất Palmatin cao và khả năng sinh trưởng phát triển tốt.
- 01 vườn giống gốc quy mô 1.000m2 và mô hình nhân giống cây dược liệu Hoàng đằng quy mô 300m2.
- 02 mô hình trồng cây dược liệu Hoàng đằng thương phẩm tại Ninh Bình với quy mô 1,2ha/mô hình.
- Quy trình kỹ thuật nhân giống cây dược liệu Hoàng đằng đạt tỷ lệ xuất vườn trên 80% được áp dụng rộng rãi. 
- Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế cây dược liệu Hoàng đằng tại Ninh Bình.

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: - Các đơn vị nghiên cứu và bảo tồn nguồn gen cây trồng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình và khu vực cả nước. - Ứng dụng trên phạm vi toàn tỉnh Ninh Bình, kết quả thực hiện đề tài sẽ chuyển giao cho các cơ quan quản lý có liên quan trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, các đơn vị thực hiện bao gồm: + Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; các xã, phòng Nông nghiệp huyện Nho Quan, Vườn Quốc gia Cúc Phương. +Các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác trên địa bàn huyện Nho Quan và các địa phương có điều kiện tương tự, các hộ/tổ chức ngoài tỉnh có nhu cầu.

16

Thời gian thực hiện: 55 tháng (từ 01/09/2022 đến 01/04/2027)

17

Kinh phí được phê duyệt: 2550 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 2350 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 200 triệu đồng

18

Quyết định phê duyệt: số 793/QĐ-UBND ngày 15 tháng Tháng 9 năm 2022

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)