Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Trung tâm Khuyến nông Hải Dương

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Xây dựng mô hình sản xuất giống lúa Nếp Hương theo hướng cấp máy trên địa bàn tỉnh Hải Dương

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có): NN.03.TTKN.21

5

Tên tổ chức chủ trì: Trung tâm Khuyến nông Hải Dương

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Nguyễn Phú Thụy

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: 1. KS. Nguyễn Phú Thụy Chủ nhiệm đề tài Trung tâm Khuyến nông Hải Dương 2. KS. Vũ Thị Thuân Thư ký đề tài Trung tâm Khuyến nông Hải Dương 3. KS. Nguyễn Tuấn Dũng Thành viên chính Trung tâm Khuyến nông Hải Dương 4. KS. Nguyễn Quang Toàn Thành viên chính Trung tâm Khuyến nông Hải Dương 5. ThS. Đặng Thị Mai Lan Thành viên chính Trung tâm Khuyến nông Hải Dương 6. KS. Nguyễn Thị Tuyền Thành viên Trung tâm Khuyến nông Hải Dương 7. ThS. Phan Hữu Hùng Thành viên Sở Nông nghiệp và PTNT 8. ThS. Vũ Công Cương Thành viên Sở Nông nghiệp và PTNT

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: 1. Khảo sát lựa chọn địa điểm thực hiện.
2. Xây dựng mô hình sản xuất giống lúa Nếp Hương theo hướng cấp máy trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
+ Quy mô: 120,0ha, trong đó vụ xuân: 70,0ha, vụ mùa 50,0ha.
+ Địa điểm: huyện Nam Sách, Bình Giang, Thanh Miện
3. Hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất giống lúa Nếp Hương theo hướng cấp máy phù hợp với điều kiện tỉnh Hải Dương.
4. Tuyên truyền kết quả thực hiện.
 

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học nông nghiệp

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát: Khảo sát theo phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia PRAbao gồm các bước:
+ Bước 1: Chọn điểm và thông qua các thủ tục cho phép của chính quyền địa phương
+ Bước 2: Tiền trạm điểm để khảo sát (Xác định mục đích, địa điểm khảo sát)
+ Bước 3: Thu thập thông tin
+ Bước 4: Tổng hợp thông tin
+ Bước 5: Đánh giá và phân tích thuận lợi, khó khăn và các vấn đề liên quan đến quá trình thực hiện mô hình sản xuất thực nghiệm từ đó có các biện pháp khắc phục.
- Theo dõi đặc điểm sinh trưởng, phát triển, đặc điểm nông sinh học, khả năng chịu lạnh, khả năng chống đổ, tình hình nhiễm sâu bệnh hại tự nhiên, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất theo QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

Dự kiến thu được 720 – 780 tấn thóc, trong đó có thực hiện liên kết tiêu thụ sản phẩm.
Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình công nghệ; Sơ đồ, bản đồ; Số liệu, cơ sở dữ liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mô hình...); Đề án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế - kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu khả thi và các sản phẩm khác.
 

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Nam Sách, Bình Giang, Thanh Miện, Tứ Kỳ...

16

Thời gian thực hiện: 12 tháng (từ 01/01/2021 đến 01/12/2021)

17

Kinh phí được phê duyệt: 787 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 682 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 105 triệu đồng

18

Quyết định phê duyệt: số 252/QĐ-UBND ngày 22 tháng Tháng 1 năm 2021

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)