Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

UBND Tỉnh Hải Dương
Trường Đại học Thành Đông

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển bền vững các loại hình kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Hải Dương

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có): XH.21.ĐHTĐ.22-23

5

Tên tổ chức chủ trì: Trường Đại học Thành Đông

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Hải Dương

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Ngô Văn Hải

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: TS. Ngô Văn Hải; ThS. Phạm Thị Thu; ThS. Nguyễn Văn Minh; TS. Nguyễn Quốc Ngữ; TS. Hoàng Bằng An; TS. Trần Minh Cảnh; CN. Nguyễn Thị Yến; ThS. Bùi Đăng Duy; ThS. Phạm Thị Phương Nam.

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển kinh tế trang trại đạt hiệu quả kinh tế cao và bền vững.
Đánh giá thực trạng tình hình phát triển của các loại hình kinh tế trang trại trong 3 năm 2019-2021 trên địa bàn tỉnh Hải Dương
+ Quy mô: 04 mẫu phiếu; 433 phiếu khảo sát (400 phiếu khảo sát trang trại, 33 phiếu khảo sát tổ chức, cơ quan).
+ Đối tượng khảo sát: 
* Cơ quan cấp tỉnh, huyện, xã: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở
Tài nguyên và Môi Trường, Hội Nông dân tỉnh, Trung tâm Khuyến nông tỉnh, Liên minh Hợp tác xã , 02 huyện: Thanh Hà, Gia Lộc; 01 thành phố: Chí Linh; 15 xã phường với tổng số phiếu: 33 phiếu. 
Nội dung khảo sát: Các đặc điểm cơ bản về tự nhiên, kinh tế - xã hội; Tình hình phát triển kinh tế trang trại (Số lượng, chủng loại, thời điểm xây dựng). Kết quả sản xuất, hiệu quả kinh tế; Vị trí của kinh tế trang trại trong kinh tế - xã hội của địa phương; Cơ chế, chính sách áp dụng tại địa phương; thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển các loại hình kinh tế trang trại tại địa phương theo mục tiêu phát triển kinh tế bền vững; Các kiến nghị.
* Trang trại trồng trọt và lâm nghiệp; trang trại chăn nuôi và thủy sản; trang
trại tổng hợp: 400 phiếu.
Nội dung khảo sát: Thu thập thông tin về chủ trang trại (tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, chuyên môn....); Quá trình xây dựng và phát triển trang trại; Nhận thức và cách tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh (Quy mô đầu tư: Tư liệu sản xuất, vốn, lao động; Phương thức tổ chức sản xuất; liên kết, liên doanh; chuỗi cung ứng sản xuất kinh doanh; Ngành nghề và đối tượng sản xuất, loại sản phẩm hàng hóa; Công nghệ áp dụng); Kết quả sản xuất (Năng suất, sản lượng, doanh thu; lợi nhuận);
Các thuận lợi, khó khăn, rủi ro; Kiến nghị đề xuất của chủ trang trại và người lao động về các vấn đề liên quan đến điều kiện phát triển kinh tế trang trại.
Đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững các loại hình kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Tuyên truyền kết quả thực hiện.
 

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học xã hội

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát thực địa: Tiếp cận địa bàn, quan trắc tổng thể.
Phương pháp chọn mẫu trang trại ngẫu nhiên có phân tổ. Khảo sát, phỏng vấn theo bảng câu hỏi cấu trúc và bán cấu trúc.
Xác định quy mô khảo sát trang trại: Theo số liệu của Cục thống kê Hải Dương, tổng số trang trại toàn tỉnh năm 2020 nếu xác theo tiêu chí hướng dẫn của Thông tư số 27/2011/TT- BNNPTNT, ngày 13/4/2011 là 633 trang trại. Trong đó có 32 trang trại trồng trọt, 510 trang trại chăn nuôi, 39 trang trại thủy sản và 52 trang trại loại khác
Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo.
Phương pháp mô phỏng trong đánh giá mô hình trang trại phát triển bền vững
Phân tích ma trận SWOT
Phương pháp tính toán: Toán kinh tế, thống kê mô tả, so sánh thực hiện trên Excel.
 

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu, báo cáo kiến nghị); kết quả dự báo; mô hình; quy trình; phương pháp nghiên cứu mới; số liệu, cơ sở dữ liệu và các sản phẩm khác
 

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi Trường, Hội Nông dân tỉnh, Trung tâm Khuyến nông tỉnh, Liên minh Hợp tác xã , 02 huyện: Thanh Hà, Gia Lộc; 01 thành phố: Chí Linh; 15 xã phường với tổng số phiếu: 33 phiếu.

16

Thời gian thực hiện: 15 tháng (từ 01/01/2022 đến 01/03/2023)

17

Kinh phí được phê duyệt: 444 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 444 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 150 /2022-2023/HĐ-XH ngày 25 tháng Tháng 2 năm 2022

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)