Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Viện Lâm nghiệp và Phát triển bền vững

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp lập kế hoạch bảo tồn và phát triển một số loài cây dược liệu có hiệu quả kinh tế cao tại tỉnh Thái Nguyên

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có): ĐT/NN/21/2021

5

Tên tổ chức chủ trì: Viện Lâm nghiệp và Phát triển bền vững

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Giáo dục và Đào tạo

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS.TS. Trần Thị Thu Hà

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: PGS.TS. Trần Thị Thu Hà; ThS. Nguyễn Thị Trang; TS. Dương Văn Đoàn; TS. Đỗ Hoàng Chung; TS. Đặng Ngọc Hùng; TS. Nguyễn Công Hoan; TS. Trần Văn Thanh; ThS. Hoàng Thanh Phúc; ThS. Nguyễn Văn Mạn; ThS. Trương Quốc Hưng; ThS. Lục Văn Cường; ThS.Trịnh Quang Huy; ThS. Nguyễn Hữu Cường; Th.S. Nguyễn Công Hoan; ThS. Phạm Đức Chính; ThS. Đào Hồng Thuận; DS. Nguyễn Văn Toanh; CN. Đinh Tuấn Bách; CN. Vũ Kim Phượng; CN. Phạm Thái Hưng; ThS. Phạm Thị Thảo; ThS. Nguyễn Công Huynh; ThS. Nguyễn Thị Thu Dung; KS. Trần Thị Tý; ThS. Lưu Thương Huyền; ThS. Vi Thị Thi; ThS. Nguyễn Thị Hoa Ánh; KS. Nguyễn Quang Hưng; ThS. Dương Thị Nhung; ThS. Hoàng Ngọc Hà; ThS. Ngô Thị Hiền; KS. Nguyễn Văn Huy; KS. Nguyễn Xuân Diện; KS. Dương Thị Bích; KS. Cao Văn Quỳnh; ThS. Vũ Kỳ Liên

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính:      Điều tra, đánh giá hiện trạng các loài cây dược liệu trên địa bàn tỉnh (được bảo tồn, danh mục cây dược có tiềm năng). sự phân bố, thành phần các loài, tình hình khai thác, trồng trọt và sử dụng cây dược liệu, xác định danh mục các loài cây dược liệu cần
     Phân tích, đánh giá thành phần dược chất quý hiếm của một số loài cây dược liệu có tiềm năng phát triển thành hàng hóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
      Xây dựng bản đồ phân bố các loài cây dược liệu, cây thuốc quý hiếm cần bảo vệ, cây dược liệu có tiềm năng khai thác và trồng trọt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
      Xây dựng bản đồ vùng thích nghi các loại cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
     Xây dựng kế hoạch bảo tồn và phát triển một số loài cây dược liệu có khả năng phát triển thành hàng hóa theo chuỗi giá trị sản phẩm trong và ngoài nước.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học nông nghiệp

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

     Phương pháp kế thừa số liệu, tài liệu

     Phương pháp điều tra, đánh giá hiện trạng các loài cây dược liệu trên địa bàn tỉnh

     Phương pháp phân tích, đánh giá thành phần dược chất quý hiếm của một số loài cây dược liệu có tiềm năng phát triển thành hàng hóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

     Phương pháp xây dựng bản đồ phân bố các loài cây dược liệu, cây thuốc quý hiếm cần bảo vệ, cây dược liệu có tiềm năng khai thác và trồng trọt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

     Báo cáo kết quả điều tra, đánh giá thực trạng các loài cây dược liệu trên địa bàn tỉnh.
     Báo cáo nhận dạng đúng loài bằng chỉ thị DNA một số loài dược liệu quý, một số loài cây dược liệu có tiềm năng phát triển thành hàng hóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
     Danh mục các loài cây dược liệu của tỉnh, các loài cây dược liệu cần được bảo tồn và Danh mục các loài cây được liệu có tiềm năng khai thác, phát triển nhân rộng.
    Báo cáo phân tích, đánh giá thành phần dược chất quý hiếm của một số loài cây dược liệu có tiềm năng phát triển thành hàng hóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
    Bản đồ phân bố các loài cây dược liệu, cây thuốc quý hiếm cần bảo vệ, cây dược liệu có tiềm năng khai thác và trồng trọt (Bản đồ số, màu, tỉ lệ 1/100.000).
    Bản đồ vùng thích nghi các loài cây dược liệu (Bản đồ số, màu, tỉ lệ 1/100.000)
    Kế hoạch bảo tồn và phát triển một số Loại cây dược liệu trên địa bàn tỉnh có khả năng phát triển thành hàng hóa theo chuỗi giá trị sản phẩm trong và ngoài nước.
    200 mẫu tiêu bản thực vật
    01 Bài báo khoa học đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nước
 

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Các Sở ban ngành và các huyện áp dụng vào việc xây dựng kế hoạch phát triển dược liệu là những cây có lợi thế riêng của địa phương; Các Tập đoàn, công ty, doanh nghiệp và Hợp tác xã hoạt động sản xuất kinh doanh dược liệu trong và ngoài nước, cá nhân, hộ gia đình kế thừa để phát triển các loài dược liệu có giá trị kinh tế cao; Các cơ quan y tế, bệnh viện và các tổ chức cá nhân quan tâm đến nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh;

16

Thời gian thực hiện: 15 tháng (từ 01/12/2021 đến 01/03/2023)

17

Kinh phí được phê duyệt: 1615 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 1339 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 276 triệu đồng
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 3955/QĐ-UBND ngày 11 tháng Tháng 12 năm 2021

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)