10
|
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1: Điều tra khảo sát, lựa chọn địa điểm, hộ dân triển khai mô hình chăn nuôi bò đực sữa hướng thịt - Địa điểm: thị xã Thái Hòa - Thời gian thực hiện: 04 ngày - Nội dung điều tra: Điều tra, khảo sát, lựa chọn được địa điểm và hộ dân tham gia thực hiện mô hình - Số lượng người tham gia: 04 người là các thành viên tham gia dự án. - Tiêu chí lựa chọn địa điểm, hộ dân thực hiện mô hình: Có vị trí, giao thông, điện nước thuận lợi; có hệ thống chuồng trại kiên cố và quỹ đất để trồng cỏ cung cấp thức ăn cho bò theo yêu cầu dự án; tự nguyện tham gia và cam kết đối ứng kinh phí theo yêu cầu của dự án. Nội dung 2: Tổng hợp, biên soạn các quy trình kỹ thuật sản xuất sữa thay thế và úm bê đực sữa hướng thịt. * Quy trình sản xuất sữa thay thế dạng lỏng từ hạt đậu nành nảy mầm: Thực hiện bằng 01 chuyên đề dưới hình thức thuê chuyên gia. Cụ thể: Thuê khoán chuyên gia để nghiên cứu, tổng hợp tài liệu, khảo sát kinh nghiệm thực tiễn sản xuất các loại sữa thay thế cho bê đực sữa nói chung và từ hạt đậu nành nảy mầm nói riêng đặc biệt là tại thị xã Thái Hòa để biên soạn thành quy trình kỹ thuật phù hợp với yêu cầu và điều kiện thực tế tại địa phương. * Quy trình kỹ thuật úm bê đực sữa hướng thịt giai đoạn từ 5 - 7 ngày tuổi tới 6 tháng tuổi: Thực hiện bằng 01 chuyên đề dưới hình thức thuê chuyên gia. Cụ thể: Thuê khoán chuyên gia để nghiên cứu, tổng hợp tài liệu, khảo sát kinh nghiệm thực tiễn sản xuất mà các cơ sở chăn nuôi, hộ dân đang áp dụng trong úm bê đực sữa hướng thịt trên địa bàn thị xã Thái Hòa để biên soạn thành quy trình kỹ thuật phù hợp với yêu cầu và điều kiện thực tế tại địa phương. * Hội thảo khoa học 1. Góp ý quy trình kỹ thuật sản xuất sữa thay thế dạng lỏng từ hạt đậu nành nảy mầm: - Nội dung: Góp ý để hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất sữa thay thế dạng lỏng từ hạt đậu nành nảy mầm cho bê đực sữa hướng thịt trước khi áp dụng vào các mô hình thực tế. - Số lượng, thành phần: 20 người, gồm đại diện Sở KH&CN, đại diện Sở Nông nghiệp và PTNT, một số chuyên gia trong lĩnh vực chăn nuôi – thú y, các hợp tác xã/người dân có kinh nghiệm trong chăn nuôi bê đực sữa hướng thịt. - Thời gian: 01 buổi. - Địa điểm: thị xã Thái Hòa. * Hội thảo khoa học 2. Góp ý quy trình kỹ thuật úm bê đực sữa hướng thịt giai đoạn từ 5 - 7 ngày tuổi tới 6 tháng tuổi: - Nội dung: Góp ý để hoàn thiện quy trình kỹ thuật úm bê đực sữa hướng thịt giai đoạn từ 5 - 7 ngày tuổi tới 6 tháng tuổi trước khi áp dụng vào mô hình thực tế. - Số lượng, thành phần: 20 người, gồm đại diện Sở KH&CN, đại diện Sở Nông nghiệp và PTNT, một số chuyên gia chăn nuôi – thú y, các hợp tác xã/người dân có kinh nghiệm trong chăn nuôi bê đực sữa hướng thịt. - Thời gian: 01 buổi. - Địa điểm: thị xã Thái Hòa. Nội dung 3: Đào tạo tập huấn cán bộ kỹ thuật, nông dân: - Thời gian: 03 ngày, chia làm 03 đợt (sản xuất thức ăn; nuôi úm bò đực sữa; nuôi bò đực sữa hướng thịt). - Địa điểm: Tại Trạm Nghiên cứu thực nghiệm và Ươm tạo công nghệ cao Thái Hòa hoặc nơi triển khai mô hình. - Số lượng: 08 cán bộ kỹ thuật của Trạm Nghiên cứu thực nghiệm và Ươm tạo công nghệ cao Thái Hòa và Hợp tác xã Nông Nghiệp Phủ Quỳ và 02 hộ dân tham gia mô hình. - Nội dung: Tổ chức đào tạo, hướng dẫn các quy trình kỹ thuật sản xuất sữa thay thế; kỹ thuật úm bê đực sữa và quy trình chăn nuôi, vỗ béo bò đực sữa hướng thịt (sử dụng quy trình của Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành). Nội dung 4: Xây dựng các mô hình chăn nuôi bò đực sữa hướng thịt. (1). Mô hình úm bê đực sữa hướng thịt từ sơ sinh tới 6 tháng - Thời gian úm dự kiến: 06 tháng. - Địa điểm dự kiến: Trạm Nghiên cứu thực nghiệm và Ươm tạo công nghệ cao Thái Hòa và Hợp tác xã Nông Nghiệp Phủ Quỳ. - Quy mô đầu vào dự kiến: 110 con giống sơ sinh khỏe mạnh, được bú sữa đầu từ 5-7 ngày đầu sau sinh, khối lượng trung bình 35 - 45 kg/con (trong đó nuôi úm tại Trạm Nghiên cứu thực nghiệm và Ươm tạo Công nghệ cao Thái Hòa 55 con, tại HTX Nông nghiệp Phủ Quỳ 55 con). - Nguồn giống: Từ các trang trại bò sữa của TH Truemilk và VinaMilk, được thu thập theo các đợt khác nhau; - Chế độ chăm sóc, theo dõi: Sử dụng sữa thay thể dạng lỏng từ hạt đậu nành nảy mầm để cho ăn đối với số bê sữa được nuôi úm tại Trạm Nghiên cứu thực nghiệm và Ươm tạo Công nghệ cao Thái Hòa; sử dụng sữa bột nhập ngoại đối với số bê sữa được nuôi úm tại HTX Nông nghiệp Phủ Quỳ. Theo dõi định kỳ theo yêu cầu dự án. - Chuồng trại được phun khử trùng theo quy định, lắp đặt hệ thống sưởi ấm vào mùa đông và quạt thông gió vào mùa hè. Áp dụng đầy đủ các quy trình thú y phòng bệnh hiện hành, chú ý các yếu tố đặc thù của giống bò đực sữa hướng thịt. (2). Mô hình chăn nuôi, vỗ béo bò đực sữa hướng thịt - Thời gian dự kiến: Tối đa 18 tháng (từ lúc bê đủ 6 tháng tuổi). - Địa điểm dự kiến: Thị xã Thái Hòa. - Quy mô đầu vào dự kiến: 100 con bê đực sữa 6 tháng tuổi là sản phẩm của mô hình nuôi úm, gồm: Nuôi tại Trạm Nghiên cứu thực nghiệm và Ươm tạo công nghệ cao Thái Hòa 45 con; nuôi tại HTX Nông nghiệp Phủ Quỳ 45 con; nuôi tại các hộ dân tham gia mô hình: 05 con/hộ x 02 hộ. - Quy trình kỹ thuật áp dụng: Theo quy trình bàn hành tại Quyết định 294/QD-CN-MTCN của cục Chăn Nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành ngày 23/9/2020 về kỹ thuật vỗ béo bò trước khi giết mổ. - Chế độ chăm sóc, theo dõi: Bò đực sữa giai đoạn từ 6-12 tháng tuổi (bê lỡ) có thể cho ăn được thức ăn thô xanh, thức ăn tinh và những thức ăn bổ sung khác, có bổ sung muối, premix sinh tố, premix khoáng dạng đá liếm; tắm chải và cho bê vận động định kỳ. Giai đoạn 12-18 hoặc 24 tháng tuổi (bò tơ) cần bổ sung muối, premix sinh tố, premix khoáng dạng đá liếm cho bê liếm tự do…; tắm chải và cho bê vận động giảm dần hoặc không cho vận động, nhất là giai đoạn vỗ béo; Tiến hành vỗ béo bò đực sữa hướng thịt từ thời điểm 3 tháng trước khi xuất chuồng. Theo dõi số liệu định kỳ theo yêu cầu dự án. - Chuồng trại được phun khử trùng theo quy định, lắp đặt hệ thống sưởi ấm vào mùa đông và quạt thông gió vào mùa hè. Áp dụng đầy đủ các quy trình thú y phòng bệnh hiện hành, chú ý các yếu tố đặc thù của giống bò đực sữa hướng thịt. Nội dung 5: Hội thảo khoa học đánh giá kết quả và bàn giải pháp nhân rộng - Thành phần: Đại diện Sở KH&CN, Sở NN&PTNT Nghệ An, UBND thị xã Thái Hòa, huyện Nghĩa Đàn và các xã nơi thực hiện dự án; đơn vị chủ trì, phối hợp thực hiện dự án, các chuyên gia, nhà khoa học và các hộ dân tham gia dự án. - Số lượng: 50 người. - Địa điểm tổ chức: Tại mô hình dự án. - Thời gian Hội thảo: 1 buổi.
|
13
|
Phương pháp nghiên cứu: Nội dung 1: Điều tra khảo sát, lựa chọn địa điểm, hộ dân triển khai mô hình chăn nuôi bò đực sữa hướng thịt
- Địa điểm: thị xã Thái Hòa
- Thời gian thực hiện: 04 ngày
- Nội dung điều tra: Điều tra, khảo sát, lựa chọn được địa điểm và hộ dân tham gia thực hiện mô hình
- Số lượng người tham gia: 04 người là các thành viên tham gia dự án.
- Tiêu chí lựa chọn địa điểm, hộ dân thực hiện mô hình: Có vị trí, giao thông, điện nước thuận lợi; có hệ thống chuồng trại kiên cố và quỹ đất để trồng cỏ cung cấp thức ăn cho bò theo yêu cầu dự án; tự nguyện tham gia và cam kết đối ứng kinh phí theo yêu cầu của dự án.
Nội dung 2: Tổng hợp, biên soạn các quy trình kỹ thuật sản xuất sữa thay thế và úm bê đực sữa hướng thịt.
* Quy trình sản xuất sữa thay thế dạng lỏng từ hạt đậu nành nảy mầm: Thực hiện bằng 01 chuyên đề dưới hình thức thuê chuyên gia. Cụ thể: Thuê khoán chuyên gia để nghiên cứu, tổng hợp tài liệu, khảo sát kinh nghiệm thực tiễn sản xuất các loại sữa thay thế cho bê đực sữa nói chung và từ hạt đậu nành nảy mầm nói riêng đặc biệt là tại thị xã Thái Hòa để biên soạn thành quy trình kỹ thuật phù hợp với yêu cầu và điều kiện thực tế tại địa phương.
* Quy trình kỹ thuật úm bê đực sữa hướng thịt giai đoạn từ 5 - 7 ngày tuổi tới 6 tháng tuổi: Thực hiện bằng 01 chuyên đề dưới hình thức thuê chuyên gia. Cụ thể: Thuê khoán chuyên gia để nghiên cứu, tổng hợp tài liệu, khảo sát kinh nghiệm thực tiễn sản xuất mà các cơ sở chăn nuôi, hộ dân đang áp dụng trong úm bê đực sữa hướng thịt trên địa bàn thị xã Thái Hòa để biên soạn thành quy trình kỹ thuật phù hợp với yêu cầu và điều kiện thực tế tại địa phương.
* Hội thảo khoa học 1. Góp ý quy trình kỹ thuật sản xuất sữa thay thế dạng lỏng từ hạt đậu nành nảy mầm:
- Nội dung: Góp ý để hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất sữa thay thế dạng lỏng từ hạt đậu nành nảy mầm cho bê đực sữa hướng thịt trước khi áp dụng vào các mô hình thực tế.
- Số lượng, thành phần: 20 người, gồm đại diện Sở KH&CN, đại diện Sở Nông nghiệp và PTNT, một số chuyên gia trong lĩnh vực chăn nuôi – thú y, các hợp tác xã/người dân có kinh nghiệm trong chăn nuôi bê đực sữa hướng thịt.
- Thời gian: 01 buổi.
- Địa điểm: thị xã Thái Hòa.
* Hội thảo khoa học 2. Góp ý quy trình kỹ thuật úm bê đực sữa hướng thịt giai đoạn từ 5 - 7 ngày tuổi tới 6 tháng tuổi:
- Nội dung: Góp ý để hoàn thiện quy trình kỹ thuật úm bê đực sữa hướng thịt giai đoạn từ 5 - 7 ngày tuổi tới 6 tháng tuổi trước khi áp dụng vào mô hình thực tế.
- Số lượng, thành phần: 20 người, gồm đại diện Sở KH&CN, đại diện Sở Nông nghiệp và PTNT, một số chuyên gia chăn nuôi – thú y, các hợp tác xã/người dân có kinh nghiệm trong chăn nuôi bê đực sữa hướng thịt.
- Thời gian: 01 buổi.
- Địa điểm: thị xã Thái Hòa.
Nội dung 3: Đào tạo tập huấn cán bộ kỹ thuật, nông dân:
- Thời gian: 03 ngày, chia làm 03 đợt (sản xuất thức ăn; nuôi úm bò đực sữa; nuôi bò đực sữa hướng thịt).
- Địa điểm: Tại Trạm Nghiên cứu thực nghiệm và Ươm tạo công nghệ cao Thái Hòa hoặc nơi triển khai mô hình.
- Số lượng: 08 cán bộ kỹ thuật của Trạm Nghiên cứu thực nghiệm và Ươm tạo công nghệ cao Thái Hòa và Hợp tác xã Nông Nghiệp Phủ Quỳ và 02 hộ dân tham gia mô hình.
- Nội dung: Tổ chức đào tạo, hướng dẫn các quy trình kỹ thuật sản xuất sữa thay thế; kỹ thuật úm bê đực sữa và quy trình chăn nuôi, vỗ béo bò đực sữa hướng thịt (sử dụng quy trình của Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành).
Nội dung 4: Xây dựng các mô hình chăn nuôi bò đực sữa hướng thịt.
(1). Mô hình úm bê đực sữa hướng thịt từ sơ sinh tới 6 tháng
- Thời gian úm dự kiến: 06 tháng.
- Địa điểm dự kiến: Trạm Nghiên cứu thực nghiệm và Ươm tạo công nghệ cao Thái Hòa và Hợp tác xã Nông Nghiệp Phủ Quỳ.
- Quy mô đầu vào dự kiến: 110 con giống sơ sinh khỏe mạnh, được bú sữa đầu từ 5-7 ngày đầu sau sinh, khối lượng trung bình 35 - 45 kg/con (trong đó nuôi úm tại Trạm Nghiên cứu thực nghiệm và Ươm tạo Công nghệ cao Thái Hòa 55 con, tại HTX Nông nghiệp Phủ Quỳ 55 con).
- Nguồn giống: Từ các trang trại bò sữa của TH Truemilk và VinaMilk, được thu thập theo các đợt khác nhau;
- Chế độ chăm sóc, theo dõi: Sử dụng sữa thay thể dạng lỏng từ hạt đậu nành nảy mầm để cho ăn đối với số bê sữa được nuôi úm tại Trạm Nghiên cứu thực nghiệm và Ươm tạo Công nghệ cao Thái Hòa; sử dụng sữa bột nhập ngoại đối với số bê sữa được nuôi úm tại HTX Nông nghiệp Phủ Quỳ. Theo dõi định kỳ theo yêu cầu dự án.
- Chuồng trại được phun khử trùng theo quy định, lắp đặt hệ thống sưởi ấm vào mùa đông và quạt thông gió vào mùa hè. Áp dụng đầy đủ các quy trình thú y phòng bệnh hiện hành, chú ý các yếu tố đặc thù của giống bò đực sữa hướng thịt.
(2). Mô hình chăn nuôi, vỗ béo bò đực sữa hướng thịt
- Thời gian dự kiến: Tối đa 18 tháng (từ lúc bê đủ 6 tháng tuổi).
- Địa điểm dự kiến: Thị xã Thái Hòa.
- Quy mô đầu vào dự kiến: 100 con bê đực sữa 6 tháng tuổi là sản phẩm của mô hình nuôi úm, gồm: Nuôi tại Trạm Nghiên cứu thực nghiệm và Ươm tạo công nghệ cao Thái Hòa 45 con; nuôi tại HTX Nông nghiệp Phủ Quỳ 45 con; nuôi tại các hộ dân tham gia mô hình: 05 con/hộ x 02 hộ.
- Quy trình kỹ thuật áp dụng: Theo quy trình bàn hành tại Quyết định 294/QD-CN-MTCN của cục Chăn Nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành ngày 23/9/2020 về kỹ thuật vỗ béo bò trước khi giết mổ.
- Chế độ chăm sóc, theo dõi: Bò đực sữa giai đoạn từ 6-12 tháng tuổi (bê lỡ) có thể cho ăn được thức ăn thô xanh, thức ăn tinh và những thức ăn bổ sung khác, có bổ sung muối, premix sinh tố, premix khoáng dạng đá liếm; tắm chải và cho bê vận động định kỳ. Giai đoạn 12-18 hoặc 24 tháng tuổi (bò tơ) cần bổ sung muối, premix sinh tố, premix khoáng dạng đá liếm cho bê liếm tự do…; tắm chải và cho bê vận động giảm dần hoặc không cho vận động, nhất là giai đoạn vỗ béo; Tiến hành vỗ béo bò đực sữa hướng thịt từ thời điểm 3 tháng trước khi xuất chuồng. Theo dõi số liệu định kỳ theo yêu cầu dự án.
- Chuồng trại được phun khử trùng theo quy định, lắp đặt hệ thống sưởi ấm vào mùa đông và quạt thông gió vào mùa hè. Áp dụng đầy đủ các quy trình thú y phòng bệnh hiện hành, chú ý các yếu tố đặc thù của giống bò đực sữa hướng thịt.
Nội dung 5: Hội thảo khoa học đánh giá kết quả và bàn giải pháp nhân rộng
- Thành phần: Đại diện Sở KH&CN, Sở NN&PTNT Nghệ An, UBND thị xã Thái Hòa, huyện Nghĩa Đàn và các xã nơi thực hiện dự án; đơn vị chủ trì, phối hợp thực hiện dự án, các chuyên gia, nhà khoa học và các hộ dân tham gia dự án.
- Số lượng: 50 người.
- Địa điểm tổ chức: Tại mô hình dự án.
- Thời gian Hội thảo: 1 buổi.
|
14
|
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: - Báo cáo khoa học của dự án.
- 03 quy trình kỹ thuật phù hợp với thực tế tại Nghệ An: Quy trình úm bò đực sữa sơ sinh tới 6 tháng tuổi; Quy trình sản xuất thức ăn thay thể và Quy trình chăn nuôi bò đực sữa giai đoạn sau 6 tháng tuổi (từ quy trình nền của Bộ NN&PTNT ban hành).
- Mô hình “Úm bê đực sữa hướng thịt từ sơ sinh tới 6 tháng”: Úm và chăm sóc thành công 100 con bò đực sữa giống 6 tháng tuổi, sinh trưởng khỏe mạnh, khối lượng trung bình đạt từ 110 - 130kg/con.
- Mô hình “Chăn nuôi, vỗ béo bò đực sữa hướng thịt”: Chăn nuôi thành công 100 con bò đực sữa hướng thịt, khối lượng trung bình đạt từ 300-400 kg/con, tỷ lệ xẻ thịt đạt 40%, chất lượng thịt đạt yêu cầu VSATTP.
- Đào tạo được 8 cán bộ kỹ thuật và 02 người dân nắm vững các quy trình kỹ thuật trong chăn nuôi bò đực sữa hướng thịt.
- Một đến hai bài báo được đăng trên tạp chí KH&CN hoặc tạp chí chuyên ngành.
|