Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

UBND Tỉnh Nghệ An
Trung tâm tư vấn và chuyển giao KHKT Nông nghiệp Nghệ An (thuộc Hội KH&KT Nông nghiệp Nghệ An)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm Val-A phòng trị bệnh khô vằn cho một số cây trồng chính trên địa bàn tỉnh Nghệ An

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có): 27_2022

5

Tên tổ chức chủ trì: Trung tâm tư vấn và chuyển giao KHKT Nông nghiệp Nghệ An (thuộc Hội KH&KT Nông nghiệp Nghệ An)

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Nghệ An

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Trương Minh Châu

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1: Điều tra, khảo sát, lựa chọn địa điểm và hộ dân thực hiện dự án
- Địa điểm: huyện Yên Thành, Đô Lương, tỉnh Nghệ An.
- Thời gian: 03 ngày (04 ngày cả đi về)
- Số lượng: 4 người (03 cán bộ kỹ thuật của đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp; 01 cán bộ khuyến nông huyện).
- Nội dung điều tra, khảo sát:
   + Điều kiện đất đai, khí hậu vùng triển khai xây dựng mô hình.
   + Lựa chọn địa điểm và doanh nghiệp hoặc hộ dân tham gia xây dựng mô hình.
Nội dung 2: Thử nghiệm chế phẩm Val-A trên một số loại cây trồng chủ yếu tại Nghệ An (lúa, ngô).
2.1. Thử nghiệm chế phẩm Val-A trên cây lúa để xác định thời điểm, liều lượng phun phù hợp:
-  Địa điểm dự kiến: tại huyện Yên Thành.
- Thời điểm phun:
   + Lần 1: phun thời điểm lúa đẻ nhánh hoặc dảnh lúa chớm bệnh 10-15%;
   + Lần 2: Phun giai đoạn ôm đòng, trỗ bông hoặc khi có tỷ lệ bệnh 10-15%.
-  Địa điểm dự kiến: tại huyện Yên Thành.
- Liều lượng đối chứng theo quy trình kỹ thuật ban hành kèm theo.
- Quy mô: 10.000 m2/vụ x 2 vụ.
- Quy trình kỹ thuật: Áp dụng quy trình kỹ thuật do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Nghệ An ban hành.
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Tỷ lệ nhiễm bệnh;
+ Tỷ lệ khỏi bệnh;
+ Tình hình sinh trưởng và phát triển;
+ Năng suất thực thu, sản lượng...;
2.2. Thử nghiệm chế phẩm Val-A trên cây ngô để xác định thời điểm, liều lượng phun phù hợp:
-  Địa điểm dự kiến: tại huyện Đô lương.
- Thời điểm phun:
+ Lần 1: Xử lý đất trước khi gieo hạt;
+ Lần 2: Phun khi cây 4-5 lá hoặc xuất hiện bệnh khô vằn 10-15%.
- Quy mô: 10.000 m2/vụ x 2 vụ.
- Quy trình kỹ thuật: Áp dụng quy trình kỹ thuật do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Nghệ An ban hành
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Tỷ lệ nhiễm bệnh;
+ Tỷ lệ khỏi bệnh;
+ Tình hình sinh trưởng và phát triển;
+ Năng suất thực thu, sản lượng...;
* Dự kiến kết quả: Lựa chọn được công thức xử lý chế phẩm Val-A hiệu quả nhất cho từng đối tượng cây trồng, làm cơ sở hoàn thiện quy trình kỹ thuật cho các mô hình của dự án.
Nội dung 3: Tổng hợp, biên soạn các quy trình kỹ thuật sử dụng chế phẩm Val-A phòng trừ bệnh khô vằn.
* Quy trình sử dụng chế phẩm Val-A cho các loại cây trồng chính (lúa, ngô, rau):
          Thực hiện bằng 01 chuyên đề dưới hình thức thuê khoán chuyên môn tổng hợp trên cơ sở quy trình KT do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Nghệ An ban hành (sản phẩm của dự án KH&CN cấp Bộ) và kết quả thử nghiệm tại nội dung 2.
* Hội thảo khoa học: Góp ý vào các quy trình kỹ thuật sử dụng chế phẩm Val-A phòng trừ bệnh khô vằn.
  - Nội dung: Góp ý vào các quy trình kỹ thuật sử dụng chế phẩm Val-A phòng trừ bệnh khô vằn trên cây lúa, ngô.
          - Số lượng, thành phần: 20 người, gồm đại diện Sở KH&CN, đại diện Sở Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm BVTV Vùng 4 và các chuyên gia liên quan.
          - Thời gian: 01 buổi.
          Nội dung 4: Tập huấn cán bộ kỹ thuật, nông dân:
          - Nội dung: Tập huấn cho cán bộ kỹ thuật của dự án và các hộ dân trong vùng dự án để nắm vững kỹ thuật sử dụng chế phẩm Val-A trong sản xuất lúa, ngô theo hướng hữu cơ, thân thiện môi trường.
- Số lượng: 05 người (01 cán bộ kỹ thuật thuộc đơn vị chủ trì, 02 cán bộ trung tâm DVNN huyện Yên Thành, Đô Lương và 02 người thuộc hộ dân tham gia thực hiện mô hình) và 200 người. (41 người/lớp x 5 lớp)
- Thời gian: 01 buổi/lớp.
- Địa điểm: Tại huyện Yên Thành, Đô Lương.
          Nội dung 5: Xây dựng mô  hình sử dụng chế phẩm Val-A trên một số loại cây trồng chủ yếu tại Nghệ An (lúa, ngô).
          5.1. Xây dựng mô hình Ứng dụng chế phẩm Val-A cho cây lúa theo hướng sản xuất hữu cơ.
-  Địa điểm dự kiến: huyện Yên Thành
-  Quy mô: Tổng số 70 ha, thực hiện trong 02 vụ.
- Quy trình quản lý: Triển khai trên mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ tại huyện Yên Thành
- Quy trình kỹ thuật: Áp dụng quy trình kỹ thuật được biên soạn tại nội dung trên.
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Tỷ lệ nhiễm bệnh;
+ Tỷ lệ khỏi bệnh;
+ Tình hình sinh trưởng và phát triển;
+ Năng suất thực thu, sản lượng;
+ Hiệu quả kinh tế mô hình.
- Dự kiến kết quả: Đạt hiệu quả phòng trừ bệnh khô vằn trên 75%; Sản phẩm lúa gạo đạt chất lượng cao.
5.2. Xây dựng mô hình Ứng dụng chế phẩm Val-A cho cây ngô theo hướng sản xuất an toàn sinh học.
-  Địa điểm dự kiến: huyện Đô Lương
-  Quy mô: Tổng số 30 ha, thực hiện trong 02 vụ.
- Quy trình quản lý: Áp dụng trên mô hình sản xuất ngô an toàn sinh học, trong đó có diện tích sản xuất ngô làm thực phẩm tại huyện Đô Lương.
- Quy trình kỹ thuật: Áp dụng quy trình kỹ thuật được biên soạn tại nội dung trên.
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Tỷ lệ nhiễm bệnh;
+ Tỷ lệ khỏi bệnh;
+ Tình hình sinh trưởng và phát triển;
+ Năng suất thực thu, sản lượng;
+ Hiệu quả kinh tế mô hình.
- Dự kiến kết quả: Đạt hiệu quả phòng trừ bệnh khô vằn trên 75%.
Nội dung 6: Hội thảo khoa học đánh giá kết quả và bàn giải pháp nhân rộng
- Thành phần: Đại diện Sở KH&CN, Sở NN&PTNT Nghệ An, UBND huyện Yên Thành, Đô Lương và nơi thực hiện dự án; đơn vị chủ trì, phối hợp thực hiện dự án, các chuyên gia, nhà khoa học và các hộ dân tham gia dự án.
- Số lượng: 50 người.
- Địa điểm tổ chức: Tại mô hình dự án.
- Thời gian Hội thảo: 1 buổi.
 

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Công nghệ sinh học

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: Nội dung 1: Điều tra, khảo sát, lựa chọn địa điểm và hộ dân thực hiện dự án
- Địa điểm: huyện Yên Thành, Đô Lương, tỉnh Nghệ An.
- Thời gian: 03 ngày (04 ngày cả đi về)
- Số lượng: 4 người (03 cán bộ kỹ thuật của đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp; 01 cán bộ khuyến nông huyện).
- Nội dung điều tra, khảo sát:
   + Điều kiện đất đai, khí hậu vùng triển khai xây dựng mô hình.
   + Lựa chọn địa điểm và doanh nghiệp hoặc hộ dân tham gia xây dựng mô hình.
Nội dung 2: Thử nghiệm chế phẩm Val-A trên một số loại cây trồng chủ yếu tại Nghệ An (lúa, ngô).
2.1. Thử nghiệm chế phẩm Val-A trên cây lúa để xác định thời điểm, liều lượng phun phù hợp:
-  Địa điểm dự kiến: tại huyện Yên Thành.
- Thời điểm phun:
   + Lần 1: phun thời điểm lúa đẻ nhánh hoặc dảnh lúa chớm bệnh 10-15%;
   + Lần 2: Phun giai đoạn ôm đòng, trỗ bông hoặc khi có tỷ lệ bệnh 10-15%.
-  Địa điểm dự kiến: tại huyện Yên Thành.
- Liều lượng đối chứng theo quy trình kỹ thuật ban hành kèm theo.
- Quy mô: 10.000 m2/vụ x 2 vụ.
- Quy trình kỹ thuật: Áp dụng quy trình kỹ thuật do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Nghệ An ban hành.
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Tỷ lệ nhiễm bệnh;
+ Tỷ lệ khỏi bệnh;
+ Tình hình sinh trưởng và phát triển;
+ Năng suất thực thu, sản lượng...;
2.2. Thử nghiệm chế phẩm Val-A trên cây ngô để xác định thời điểm, liều lượng phun phù hợp:
-  Địa điểm dự kiến: tại huyện Đô lương.
- Thời điểm phun:
+ Lần 1: Xử lý đất trước khi gieo hạt;
+ Lần 2: Phun khi cây 4-5 lá hoặc xuất hiện bệnh khô vằn 10-15%.
- Quy mô: 10.000 m2/vụ x 2 vụ.
- Quy trình kỹ thuật: Áp dụng quy trình kỹ thuật do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Nghệ An ban hành
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Tỷ lệ nhiễm bệnh;
+ Tỷ lệ khỏi bệnh;
+ Tình hình sinh trưởng và phát triển;
+ Năng suất thực thu, sản lượng...;
* Dự kiến kết quả: Lựa chọn được công thức xử lý chế phẩm Val-A hiệu quả nhất cho từng đối tượng cây trồng, làm cơ sở hoàn thiện quy trình kỹ thuật cho các mô hình của dự án.
Nội dung 3: Tổng hợp, biên soạn các quy trình kỹ thuật sử dụng chế phẩm Val-A phòng trừ bệnh khô vằn.
* Quy trình sử dụng chế phẩm Val-A cho các loại cây trồng chính (lúa, ngô, rau):
          Thực hiện bằng 01 chuyên đề dưới hình thức thuê khoán chuyên môn tổng hợp trên cơ sở quy trình KT do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Nghệ An ban hành (sản phẩm của dự án KH&CN cấp Bộ) và kết quả thử nghiệm tại nội dung 2.
* Hội thảo khoa học: Góp ý vào các quy trình kỹ thuật sử dụng chế phẩm Val-A phòng trừ bệnh khô vằn.
  - Nội dung: Góp ý vào các quy trình kỹ thuật sử dụng chế phẩm Val-A phòng trừ bệnh khô vằn trên cây lúa, ngô.
          - Số lượng, thành phần: 20 người, gồm đại diện Sở KH&CN, đại diện Sở Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm BVTV Vùng 4 và các chuyên gia liên quan.
          - Thời gian: 01 buổi.
          Nội dung 4: Tập huấn cán bộ kỹ thuật, nông dân:
          - Nội dung: Tập huấn cho cán bộ kỹ thuật của dự án và các hộ dân trong vùng dự án để nắm vững kỹ thuật sử dụng chế phẩm Val-A trong sản xuất lúa, ngô theo hướng hữu cơ, thân thiện môi trường.
- Số lượng: 05 người (01 cán bộ kỹ thuật thuộc đơn vị chủ trì, 02 cán bộ trung tâm DVNN huyện Yên Thành, Đô Lương và 02 người thuộc hộ dân tham gia thực hiện mô hình) và 200 người. (41 người/lớp x 5 lớp)
- Thời gian: 01 buổi/lớp.
- Địa điểm: Tại huyện Yên Thành, Đô Lương.
          Nội dung 5: Xây dựng mô  hình sử dụng chế phẩm Val-A trên một số loại cây trồng chủ yếu tại Nghệ An (lúa, ngô).
          5.1. Xây dựng mô hình Ứng dụng chế phẩm Val-A cho cây lúa theo hướng sản xuất hữu cơ.
-  Địa điểm dự kiến: huyện Yên Thành
-  Quy mô: Tổng số 70 ha, thực hiện trong 02 vụ.
- Quy trình quản lý: Triển khai trên mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ tại huyện Yên Thành
- Quy trình kỹ thuật: Áp dụng quy trình kỹ thuật được biên soạn tại nội dung trên.
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Tỷ lệ nhiễm bệnh;
+ Tỷ lệ khỏi bệnh;
+ Tình hình sinh trưởng và phát triển;
+ Năng suất thực thu, sản lượng;
+ Hiệu quả kinh tế mô hình.
- Dự kiến kết quả: Đạt hiệu quả phòng trừ bệnh khô vằn trên 75%; Sản phẩm lúa gạo đạt chất lượng cao.
5.2. Xây dựng mô hình Ứng dụng chế phẩm Val-A cho cây ngô theo hướng sản xuất an toàn sinh học.
-  Địa điểm dự kiến: huyện Đô Lương
-  Quy mô: Tổng số 30 ha, thực hiện trong 02 vụ.
- Quy trình quản lý: Áp dụng trên mô hình sản xuất ngô an toàn sinh học, trong đó có diện tích sản xuất ngô làm thực phẩm tại huyện Đô Lương.
- Quy trình kỹ thuật: Áp dụng quy trình kỹ thuật được biên soạn tại nội dung trên.
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Tỷ lệ nhiễm bệnh;
+ Tỷ lệ khỏi bệnh;
+ Tình hình sinh trưởng và phát triển;
+ Năng suất thực thu, sản lượng;
+ Hiệu quả kinh tế mô hình.
- Dự kiến kết quả: Đạt hiệu quả phòng trừ bệnh khô vằn trên 75%.
Nội dung 6: Hội thảo khoa học đánh giá kết quả và bàn giải pháp nhân rộng
- Thành phần: Đại diện Sở KH&CN, Sở NN&PTNT Nghệ An, UBND huyện Yên Thành, Đô Lương và nơi thực hiện dự án; đơn vị chủ trì, phối hợp thực hiện dự án, các chuyên gia, nhà khoa học và các hộ dân tham gia dự án.
- Số lượng: 50 người.
- Địa điểm tổ chức: Tại mô hình dự án.
- Thời gian Hội thảo: 1 buổi.
 

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

- Báo cáo khoa học kết quả thực hiện dự án.

- Mô hình sử dụng chế phẩm Val-A phòng trị bệnh khô vằn cho một số cây trồng chính (lúa, ngô) trên địa bàn tỉnh Nghệ An, quy mô tổng số 100ha, đạt hiệu quả phòng trừ bệnh khô vằn đạt trên 75%.

- Tập huấn cho 5 cán bộ kỹ thuật và 200 lượt người dân nắm bắt được các kỹ thuật sử dụng chế phẩm Val-A phòng trị bệnh khô vằn cho một sô cây trồng chính (lúa, ngô) trên địa bàn Nghệ An.

- 1-2 bài báo phản ánh kết quả nghiên cứu, triển khai thực hiện dự án trên Tạp chí KH&CN Nghệ An hoặc các báo, tạp chí chuyên ngành khác.

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: huyện Yên Thành, Đô Lương, tỉnh Nghệ An.

16

Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 01/10/2021 đến 01/10/2024)

17

Kinh phí được phê duyệt: 1.284 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 610 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 5173/QĐ-UBND ngày 30 tháng Tháng 12 năm 2021

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)