Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

UBND Tỉnh Hưng Yên
Trung tâm Sinh học thực nghiệm (Viện Ứng dụng Công nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ).

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu xử lý phế phụ phẩm trong chế biến nghệ làm phân hữu cơ vi sinh phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Trung tâm Sinh học thực nghiệm (Viện Ứng dụng Công nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ).

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Hưng Yên

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Vũ Xuân Tạo

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: TS. Chu Thanh Bình; TS. Trần Bảo Trâm; ThS. Nguyễn Thị Thanh Mai; KS. Trần Bình Minh; ThS. Trương Thị Chiên; ThS. Đỗ Thị Kim Trang; ThS. Mai Vũ Hoàng Giang

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1: Thu thập mẫu và xác định thành phần chính của phế phụ phẩm từ sản xuất nghệ tại Hưng Yên
Nội dung 2. Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi sinh vật phù hợp cho xử lý phế phụ phẩm từ quá trình chế biến nghệ.
Nội dung 3. Nghiên cứu tối ưu điều kiện sản xuất sinh khối vi sinh vật dùng cho tạo chế phẩm xử lý phế phụ phẩm từ quá trình chế biến nghệ.
Nội dung 4. Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh dùng cho xử lý phế phụ phẩm từ quá trình chế biến nghệ.
Nội dung 5. Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh để sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ phế phụ phẩm của quá trình chế biến nghệ.
Nội dung 6. Xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý phế phụ phẩm của quá trình chế biến nghệ làm phân hữu cơ vi sinh tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
* Tập huấn kỹ thuật sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý phế phụ phẩm từ quá trình chế biến nghệ làm phân hữu cơ vi sinh.
* Tổ chức hội thảo giới thiệu mô hình xử lý phế phụ phẩm từ quá trình chế biến nghệ làm phân hữu cơ vi sinh.
* Báo cáo tổng kết.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Công nghệ sinh học môi trường nói chung

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập, phân tích/đánh giá thành phần chính của các mẫu phế phụ từ quá trình sản xuất nghệ tại Hưng Yên
- Tuyển chọn các chủng vi sinh vật có khả năng sinh tổng hợp cellulase, amylase, protease cao phù hợp xử lý phế phụ phẩm từ quá trình chế biến nghệ.
- Định danh và xác định mức độ an toàn của các chủng vi sinh vật tuyển chọn bằng giải trình tự gen.
- Nghiên cứu xác định điều kiện môi trường (nguồn cacbon và nito) và điều kiện nuôi cấy thích hợp (nhiệt độ, pH, thời gian, tốc độ lắc/khuấy) cho từng chủng vi sinh vật lựa chọn.
- Nghiên cứu quy trình tạo chế phẩm vi sinh dạng lỏng và dạng bột.
- Nghiên cứu tiền xử lý nguyên liệu, tối ưu các thông số trong quá trình ủ nguyên liệu.
- Xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý phế phụ phẩm của quá trình chế biến nghệ làm phân hưu cơ vi sinh.
- Thử nghiệm hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh trên cây rau ngắn ngày.
- Tập huấn, hội thảo.

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

- Chế phẩm vi sinh xử lý phế phụ phẩm từ quá trình chế biến nghệ
- Mô hình xử lý phế phụ phẩm của quá trình chế biến nghệ thành phân bón hữu cơ vi sinh trên địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
- Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh để xử lý phế phụ phẩm từ quá trình chế biến nghệ
- Quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ phế phụ phẩm của quá trình chế biến nghệ
- Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện đề tài

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Các quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh và quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ phế phụ phẩm của quá trình chế biến nghệ được chuyển giao cho Trung tâm Thông tin, thống kê, ứng dụng khoa học và công nghệ - Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hưng Yên. Sản phẩm chế phẩm của đề tài sẽ được ứng dụng tại mô hình xử lý phế phụ phẩm của quá trình chế biến nghệ làm phân hữu cơ vi sinh, quy mô 20 tấn nguyên liệu (triển khai tại 2 địa điểm) trên địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Trong quá trình thực hiện đề tài, đơn vị chủ trì sẽ kết hợp cùng Trung tâm Thông tin, thống kê, ứng dụng khoa học và công nghệ khảo sát và lựa chọn địa điểm cụ thể để triển khai mô hình (tại doanh nghiệp chế biến/hộ dân).

16

Thời gian thực hiện: 30 tháng (từ 01/04/2022 đến 01/09/2024)

17

Kinh phí được phê duyệt: 1.25 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 1.25 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số số 783/QĐ-UBND ngày 31 tháng Tháng 3 năm 2022

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)