Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

UBND Tỉnh Nghệ An
Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn Nghệ An

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Thực trạng nội dung và giải pháp phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có): 14-2022

5

Tên tổ chức chủ trì: Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn Nghệ An

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Nghệ An

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Trung Tâm khoa học xã hội và Nhân văn Nghệ Anc

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch bền vững
1.1. Lý luận về phát triển du lịch bền vững
1.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững và bài học cho Nghệ An
- Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở một số nước trên thế giới
- Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở một số địa phương trong nước
- Bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch bền vững ở Nghệ An
1.3. Phương thức đánh giá tính bền vững của hoạt động du lịch
- Dựa vào phương pháp PRA
- Dựa vào Bộ tiêu chí phát triển du lịch bền vững: Xây dựng Bộ tiêu chí phát triển du lịch bền vững áp dụng trên địa bàn tỉnh Nghệ An dựa trên Nhóm tiêu chí về kinh tế; Nhóm tiêu chí về xã hội;Nhóm tiêu chí về môi trường.
- Dựa vào phương pháp phân tích SWOT
 
Nội dung 2: Thực trạng phát triển du lịch bền vững ở Nghệ An
2.1. Tiềm năng phát triển du lịch Nghệ An
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững ở Nghệ An
2.2.1. Cơ cấu kinh tế
2.2.2. Thu hút đầu tư FDI
2.2.3. Cơ sở hạ tầng
2.3. Thực trạng phát triển du lịch bền vững ở Nghệ An
Dựa vào Bộ tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững tỉnh Nghệ An, Nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững ở Nghệ An giai đoạn 2015 - 2020 có đối sánh với giai đoạn 2010 - 2015.
2.3.1. Thực trạng chung
2.3.2. Thực trạng phát triển du lịch bền vững ở các vùng du lịch trọng điểm 
2.3.3. Thực trạng phát triển du lịch bền vững cho từng sản phẩm du lịch
2.4. Đánh giá tính bền vững của hoạt động du lịch tại Nghệ An
2.4.1. Đánh giá dựa vào phương pháp PRA
2.4.2. Đánh giá theo Bộ tiêu chí phát triển du lịch bền vững
2.4.3. Điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội, thách thức (SWOT)
2.5. Nhân tố phát triển du lịch bền vững ở Nghệ An
          2.5.1. Phát triển cơ sở hạ tầng và các ngành liên quan.
          2.5.2. Phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch
          2.5.3. Tổ chức quản lý ngành du lịch
          2.5.4.  Phát triển nguồn nhân lực
          2.5.5. Tài nguyên du lịch
          2.5.6. Chất lượng dịch vụ du lịch
          2.5.7. Sự tham gia của cộng đồng và doanh nghiệp
2.6. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
          2.5.1. Tồn tại, hạn chế
          2.5.2. Nguyên nhân
 
Nội dung 3: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh NA
3.1. Định hướng phát triển du lịch bền vững tỉnh Nghệ An
3.2. Giải pháp phát triển bền vững du lịch ở Nghệ An
          3.2.1. Nhóm giải pháp chung
          3.2.2. Nhóm giải phát phát triển bền vững tại các vùng du lịch.
          3.2.2.1. Vùng ven biển
          3.2.2.2. Vùng đồng bằng, trung du
          3.2.2.3. Vùng miền núi
3.2.3. Nhóm giải pháp cải thiện cho một số sản phẩm du lịch điển hình
3.2.3.1. Du lịch biển
3.2.3.2. Du lịch cộng đồng
3.2.3.3. Du lịch văn hóa - lịch sử
3.2.3.4. Du lịch sinh thái
3.2.3.5. Du lịch nông nghiệp
 
5.2.4. Phương pháp nghiên cứu
* Sưu tầm/dịch tài liệu phục vụ nghiên cứu
Sưu tầm những tài liệu ở trong và ngoài tỉnh phục vụ nội dung nghiên cứu của đề tài.
* Hội thảo khoa học
- Hội thảo 1: Hội thảo chuyên gia góp ý cho bộ tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- Hội thảo 2:
- Hội thảo 3: Giải pháp phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An
 
* Phương pháp điều tra, khảo sát
- Mục tiêu khảo sát: Để lấy ý kiến nhận xét, đánh giá toàn diện về thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh hiện nay. Những ưu điểm, những hạn chế, nguyên nhân ?
Những kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm phát huy những mặt mạnh và tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc.
          Để làm rõ nhu cầu của doanh nghiệp/tổ chức/người dân kinh doanh du lịch về các cơ chế chính sách, dịch vụ mà Nhà nước, tỉnh Nghệ An có thể hỗ trợ và cung cấp để phát triển du lịch.
- Mẫu phiếu điều tra: 03 mẫu cho 3 đối tượng điều tra, khảo sát:
Đối tượng 1: Doanh nghiệp du lịch/tổ chức kinh doanh du lịch
Đối tượng 2: Cán bộ quản lý nhà nước về du lịch ở cấp huyện, xã, thôn, tỉnh, ngành và các chuyên gia.
Đối tượng 3: Khách du lịch và người dân địa phương
- Tiêu chí lựa chọn địa điểm khảo sát:
+ Khảo sát trên diện rộng 21 huyện, thành thị.
+ Tại mỗi huyện: Lựa chọn các điểm được công nhận điểm du lịch của tỉnh   
+ Chia thành 3 vùng nghiên cứu
+ Có các điểm du lịch thuộc 5 loại hình du lịch
+ Mỗi huyện chọn từ 2 đến 5 điểm khảo sát (Số lượng nhiều hay ít tùy thuộc vào doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn huyện).
- Quy mô, địa bàn và mẫu phiếu:
Nhóm nghiên cứu điều tra, khảo sát tại 58 điểm du lịch thuộc 21 huyện, thị xã, thành phố, thuộc 3 vùng: Vùng ven biển (Thị xã Cửa Lò, Nghi Lộc, Diễn Châu, Thị xã Hoàng Mai, Quỳnh Lưu). Vùng đồng bằng (Thành phố Vinh, Hưng Nguyên, Nam Đàn, Yên Thành, Đô Lương). Vùng miền núi (Thanh Chương, Anh Sơn, Con Cuông, Tương Dương, Kỳ Sơn; Nghĩa Đàn, thị xã Thái Hòa, Tân Kỳ, Quỳ Hợp, Quế Phong, Quỳ Châu).
          - Các tuyến khảo sát:
          Tuyến đường 7: Diễn Châu - Yên Thành - Đô Lương - Anh Sơn - Con Cuông - Tương Dương – Kỳ Sơn: 22 điểm khảo sát x 16 phiếu/điểm = 352 phiếu.
Tuyến đường 48: Thị xã Hoàng Mai, Quỳnh Lưu, Quế Phong, Tân Kỳ, Thị xã Thái Hòa, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu: 17 điểm khảo sát x 16 phiếu/điểm = 272 phiếu.
Tuyến: Cửa Lò - Nghi Lộc - Nam Đàn – Thanh Chương: 15 điểm khảo sát x 16 phiếu/điểm = 240 phiếu.
Tuyến Thành phố Vinh – Hưng Nguyên: (4 điểm khảo sát x 16 phiếu/điểm) + 30 phiếu khảo sát cán bộ quản lý tại (tỉnh, ngành, đơn vị du lịch, chuyên gia) = 94 phiếu.
 
* Phương pháp phỏng vấn sâu, nghiên cứu trường hợp điển hình
- Nội dung: Tham vấn các chỉ tiêu của Bộ tiêu chí phát triển du lịch bền vững tỉnh Nghệ An; Tham vấn các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững tỉnh Nghệ An; Luận giải thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An; Nghiên cứu trường hợp điển hình
- Tiêu chí lựa chọn địa điểm phỏng vấn sâu:
+ Lựa chọn các điểm được công nhận điểm du lịch của tỉnh   
+ Chọn huyện đại diện cho 3 vùng nghiên cứu
+ Đại diện cho 5 loại hình du lịch
+ Mỗi huyện chọn 2 điểm phỏng vấn sâu: 01 điểm hoạt động hiệu quả và 01 điểm hoạt động còn hạn chế (có tiêu chí kèm theo).
- Địa bàn: Vùng ven biển: 02 huyện (dự kiến: Thị xã Cửa Lò, Diễn Châu); Vùng đồng bằng, trung du: 04 huyện (dự kiến: Thành phố Vinh, Nam Đàn, Thị xã Thái Hòa, Nghĩa Đàn). Vùng miền núi: 02 huyện (dự kiến: Huyện Con Cuông, Huyện Quế Phong).
 
         * Phương pháp học tập kinh nghiệm:
          - Địa điểm học tập kinh nghiệm: Tỉnh Thanh Hóa, Tỉnh Ninh Bình.
- Nội dung học tập kinh nghiệm: Tham quan các mô hình và trao đổi với các nhà quản lý, đại diện các mô hình ở các địa phương về vấn đề xây dựng Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá phát triển du lịch bền vững ở các địa phương; Thảo luận và chia sẻ những giải pháp có hiệu quả nhằm phát triển du lịch bền vững; Nghiên cứu mô hình phát triển du lịch bền vững và không bền vững, từ đó, rút ra bài học và vận dụng phù hợp với điều kiện ở Nghệ An.
 

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học nhân văn khác

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: Nội dung 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch bền vững
1.1. Lý luận về phát triển du lịch bền vững
1.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững và bài học cho Nghệ An
- Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở một số nước trên thế giới
- Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở một số địa phương trong nước
- Bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch bền vững ở Nghệ An
1.3. Phương thức đánh giá tính bền vững của hoạt động du lịch
- Dựa vào phương pháp PRA
- Dựa vào Bộ tiêu chí phát triển du lịch bền vững: Xây dựng Bộ tiêu chí phát triển du lịch bền vững áp dụng trên địa bàn tỉnh Nghệ An dựa trên Nhóm tiêu chí về kinh tế; Nhóm tiêu chí về xã hội;Nhóm tiêu chí về môi trường.
- Dựa vào phương pháp phân tích SWOT
 
Nội dung 2: Thực trạng phát triển du lịch bền vững ở Nghệ An
2.1. Tiềm năng phát triển du lịch Nghệ An
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững ở Nghệ An
2.2.1. Cơ cấu kinh tế
2.2.2. Thu hút đầu tư FDI
2.2.3. Cơ sở hạ tầng
2.3. Thực trạng phát triển du lịch bền vững ở Nghệ An
Dựa vào Bộ tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững tỉnh Nghệ An, Nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững ở Nghệ An giai đoạn 2015 - 2020 có đối sánh với giai đoạn 2010 - 2015.
2.3.1. Thực trạng chung
2.3.2. Thực trạng phát triển du lịch bền vững ở các vùng du lịch trọng điểm 
2.3.3. Thực trạng phát triển du lịch bền vững cho từng sản phẩm du lịch
2.4. Đánh giá tính bền vững của hoạt động du lịch tại Nghệ An
2.4.1. Đánh giá dựa vào phương pháp PRA
2.4.2. Đánh giá theo Bộ tiêu chí phát triển du lịch bền vững
2.4.3. Điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội, thách thức (SWOT)
2.5. Nhân tố phát triển du lịch bền vững ở Nghệ An
          2.5.1. Phát triển cơ sở hạ tầng và các ngành liên quan.
          2.5.2. Phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch
          2.5.3. Tổ chức quản lý ngành du lịch
          2.5.4.  Phát triển nguồn nhân lực
          2.5.5. Tài nguyên du lịch
          2.5.6. Chất lượng dịch vụ du lịch
          2.5.7. Sự tham gia của cộng đồng và doanh nghiệp
2.6. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
          2.5.1. Tồn tại, hạn chế
          2.5.2. Nguyên nhân
 
Nội dung 3: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh NA
3.1. Định hướng phát triển du lịch bền vững tỉnh Nghệ An
3.2. Giải pháp phát triển bền vững du lịch ở Nghệ An
          3.2.1. Nhóm giải pháp chung
          3.2.2. Nhóm giải phát phát triển bền vững tại các vùng du lịch.
          3.2.2.1. Vùng ven biển
          3.2.2.2. Vùng đồng bằng, trung du
          3.2.2.3. Vùng miền núi
3.2.3. Nhóm giải pháp cải thiện cho một số sản phẩm du lịch điển hình
3.2.3.1. Du lịch biển
3.2.3.2. Du lịch cộng đồng
3.2.3.3. Du lịch văn hóa - lịch sử
3.2.3.4. Du lịch sinh thái
3.2.3.5. Du lịch nông nghiệp
 
5.2.4. Phương pháp nghiên cứu
* Sưu tầm/dịch tài liệu phục vụ nghiên cứu
Sưu tầm những tài liệu ở trong và ngoài tỉnh phục vụ nội dung nghiên cứu của đề tài.
* Hội thảo khoa học
- Hội thảo 1: Hội thảo chuyên gia góp ý cho bộ tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- Hội thảo 2:
- Hội thảo 3: Giải pháp phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An
 
* Phương pháp điều tra, khảo sát
- Mục tiêu khảo sát: Để lấy ý kiến nhận xét, đánh giá toàn diện về thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh hiện nay. Những ưu điểm, những hạn chế, nguyên nhân ?
Những kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm phát huy những mặt mạnh và tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc.
          Để làm rõ nhu cầu của doanh nghiệp/tổ chức/người dân kinh doanh du lịch về các cơ chế chính sách, dịch vụ mà Nhà nước, tỉnh Nghệ An có thể hỗ trợ và cung cấp để phát triển du lịch.
- Mẫu phiếu điều tra: 03 mẫu cho 3 đối tượng điều tra, khảo sát:
Đối tượng 1: Doanh nghiệp du lịch/tổ chức kinh doanh du lịch
Đối tượng 2: Cán bộ quản lý nhà nước về du lịch ở cấp huyện, xã, thôn, tỉnh, ngành và các chuyên gia.
Đối tượng 3: Khách du lịch và người dân địa phương
- Tiêu chí lựa chọn địa điểm khảo sát:
+ Khảo sát trên diện rộng 21 huyện, thành thị.
+ Tại mỗi huyện: Lựa chọn các điểm được công nhận điểm du lịch của tỉnh   
+ Chia thành 3 vùng nghiên cứu
+ Có các điểm du lịch thuộc 5 loại hình du lịch
+ Mỗi huyện chọn từ 2 đến 5 điểm khảo sát (Số lượng nhiều hay ít tùy thuộc vào doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn huyện).
- Quy mô, địa bàn và mẫu phiếu:
Nhóm nghiên cứu điều tra, khảo sát tại 58 điểm du lịch thuộc 21 huyện, thị xã, thành phố, thuộc 3 vùng: Vùng ven biển (Thị xã Cửa Lò, Nghi Lộc, Diễn Châu, Thị xã Hoàng Mai, Quỳnh Lưu). Vùng đồng bằng (Thành phố Vinh, Hưng Nguyên, Nam Đàn, Yên Thành, Đô Lương). Vùng miền núi (Thanh Chương, Anh Sơn, Con Cuông, Tương Dương, Kỳ Sơn; Nghĩa Đàn, thị xã Thái Hòa, Tân Kỳ, Quỳ Hợp, Quế Phong, Quỳ Châu).
          - Các tuyến khảo sát:
          Tuyến đường 7: Diễn Châu - Yên Thành - Đô Lương - Anh Sơn - Con Cuông - Tương Dương – Kỳ Sơn: 22 điểm khảo sát x 16 phiếu/điểm = 352 phiếu.
Tuyến đường 48: Thị xã Hoàng Mai, Quỳnh Lưu, Quế Phong, Tân Kỳ, Thị xã Thái Hòa, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu: 17 điểm khảo sát x 16 phiếu/điểm = 272 phiếu.
Tuyến: Cửa Lò - Nghi Lộc - Nam Đàn – Thanh Chương: 15 điểm khảo sát x 16 phiếu/điểm = 240 phiếu.
Tuyến Thành phố Vinh – Hưng Nguyên: (4 điểm khảo sát x 16 phiếu/điểm) + 30 phiếu khảo sát cán bộ quản lý tại (tỉnh, ngành, đơn vị du lịch, chuyên gia) = 94 phiếu.
 
* Phương pháp phỏng vấn sâu, nghiên cứu trường hợp điển hình
- Nội dung: Tham vấn các chỉ tiêu của Bộ tiêu chí phát triển du lịch bền vững tỉnh Nghệ An; Tham vấn các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững tỉnh Nghệ An; Luận giải thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An; Nghiên cứu trường hợp điển hình
- Tiêu chí lựa chọn địa điểm phỏng vấn sâu:
+ Lựa chọn các điểm được công nhận điểm du lịch của tỉnh   
+ Chọn huyện đại diện cho 3 vùng nghiên cứu
+ Đại diện cho 5 loại hình du lịch
+ Mỗi huyện chọn 2 điểm phỏng vấn sâu: 01 điểm hoạt động hiệu quả và 01 điểm hoạt động còn hạn chế (có tiêu chí kèm theo).
- Địa bàn: Vùng ven biển: 02 huyện (dự kiến: Thị xã Cửa Lò, Diễn Châu); Vùng đồng bằng, trung du: 04 huyện (dự kiến: Thành phố Vinh, Nam Đàn, Thị xã Thái Hòa, Nghĩa Đàn). Vùng miền núi: 02 huyện (dự kiến: Huyện Con Cuông, Huyện Quế Phong).
 
         * Phương pháp học tập kinh nghiệm:
          - Địa điểm học tập kinh nghiệm: Tỉnh Thanh Hóa, Tỉnh Ninh Bình.
- Nội dung học tập kinh nghiệm: Tham quan các mô hình và trao đổi với các nhà quản lý, đại diện các mô hình ở các địa phương về vấn đề xây dựng Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá phát triển du lịch bền vững ở các địa phương; Thảo luận và chia sẻ những giải pháp có hiệu quả nhằm phát triển du lịch bền vững; Nghiên cứu mô hình phát triển du lịch bền vững và không bền vững, từ đó, rút ra bài học và vận dụng phù hợp với điều kiện ở Nghệ An.
 

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

- Hệ thống hóa được các cơ sở lý luận và các bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch bền vững làm cơ sở cho việc xây dựng nội dung và các giải pháp phát triển du lịch của tỉnh Nghệ An.
          - Xây dựng Bộ tiêu chí phát triển du lịch bền vững tỉnh Nghệ An.
- Đánh giá được thực trạng phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- Đưa ra các định hướng và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
 

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: 58 điểm du lịch thuộc 21 huyện, thị xã, thành phố, thuộc 3 vùng: Vùng ven biển (Thị xã Cửa Lò, Nghi Lộc, Diễn Châu, Thị xã Hoàng Mai, Quỳnh Lưu). Vùng đồng bằng (Thành phố Vinh, Hưng Nguyên, Nam Đàn, Yên Thành, Đô Lương). Vùng miền núi (Thanh Chương, Anh Sơn, Con Cuông, Tương Dương, Kỳ Sơn; Nghĩa Đàn, thị xã Thái Hòa, Tân Kỳ, Quỳ Hợp, Quế Phong, Quỳ Châu).

16

Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 01/12/2021 đến 01/06/2023)

17

Kinh phí được phê duyệt: 670 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 670 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 4767/QĐ-UBND ngày 08 tháng Tháng 12 năm 2021

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)