14/2014/TT-BKHCN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các làng nghề trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp |
2 |
|
3 |
|
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): 01/2022-ĐTXH-CS |
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Trường chính trị tỉnh Đồng Tháp
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6 |
Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Đồng Tháp |
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ: Thạc sĩ Lê Minh Sơn
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: ThS. Lê Minh Sơn; CN. Nguyễn Hoài Vinh; ThS. Võ Thị Thủy; TS. Nguyễn Quốc Trung; TS. Nguyễn Việt Thanh |
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: |
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: - Nội dung 1: Cơ sở lý luận về làng nghề và QLNN đối với các làng nghề. Kinh nghiệm thực tiễn trong QLNN đối với làng nghề ở một số địa phương. |
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học xã hội |
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: |
13 |
Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Sự phát triển của làng nghề, làng nghề truyền thống được xem xét trong mối quan hệ hữu cơ, gắn bó, ràng buộc của nhiều yếu tố tác động qua lại lẫn nhau, giữa các cơ quan quản lý và các làng nghề. Bằng phương pháp nghiên cứu này có thể thấy được sự thay đổi, phát triển của các làng nghề dưới sự thay đổi của các yếu tố khác nhau.
- Phương pháp thu thập tài liệu: Những số liệu này là những số liệu thứ cấp được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm các sách, báo, tạp chí, các văn kiện, nghị quyết, các công trình đã được xuất bản, các số liệu về tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu, số liệu thống kê phản ánh tình hình hoạt động của các làng nghề, làng nghề truyền thống trong tỉnh. Những số liệu này được thu thập bằng cách đọc, trích dẫn như trích dẫn tài liệu tham khảo. - Phương pháp phân tích SWOT: SWOT (Điểm mạnh - Strengths, Điểm yếu - Weaknesses, Cơ hội - Opportunities và Thách thức - Threats) là phương pháp mà tác giả sử dụng để xem xét tính hiệu quả của các cơ chế chính sách đã được ban hành của Trung ương và tỉnh Đồng Tháp trong QLNN đối với làng nghề, xác định vai trò của làng nghề ở tỉnh Đồng Tháp, phân tích những hạn chế và nguyên nhân của những mặt hạn chế, từ đó đề xuất các giải pháp về QLNN đối với làng nghề trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. - Phương pháp điều tra xã hội học: thực hiện điều tra, khảo sát thu thập thông tin thông qua các phiếu hỏi và phỏng vấn về các vấn đề liên quan đến hoạt động QLNN đối với các làng nghề truyền thống, được thực hiện chủ yếu với các đối tượng gồm: các hộ dân trong làng nghề truyền thống; cán bộ QLNN, các tổ chức có liên quan đến quản lý và phát triển làng nghề truyền thống trong tỉnh Đồng Tháp. |
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: - Báo cáo khoa học tổng hợp kết quả đề tài;
- Báo cáo đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN đối với các làng nghề trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. (Tài liệu chuyên khảo); - Bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành. |
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Sở Khoa học và Công nghệ Đồng Tháp; Chi cục Phát triển nông thôn, Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Tháp; Phòng Bảo vệ môi trường, Sở tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp; Phòng quản lý công nghiệp, Sở Công thương tỉnh Đồng Tháp; Phòng NN&PTNT các huyện, thành phố có làng nghề trong tỉnh; UBND các Huyện, Thành phố có làng nghề trong tỉnh; Trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp. |
16 |
Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 01/07/2022 đến 01/07/2023) |
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 282.3 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 282.3 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0
|
18 |
Quyết định phê duyệt: số 115/QĐ-SKHCN ngày 30 tháng Tháng 5 năm 2022 |
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|