Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

UBND Tỉnh Sơn La
Trung tâm nghiên cứu và phát triển Hệ thống nông nghiệp - Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Rượu Hang Chú cho sản phẩm rượu Hang Chú của huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Trung tâm nghiên cứu và phát triển Hệ thống nông nghiệp - Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Sơn La

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Ths. Phạm Thị Hạnh Thơ

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: Ths. Bùi Quang Duẩn; Tống Thị Thanh Hương; Nguyễn Thu Hương; Nguyễn Thị Diệu Linh; Trương Khánh Tấn; Lê Hải Đăng; Nguyễn Minh Trí; Phạm Ngọc Sang; Đào Thị Hường

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1: Xây dựng bộ hồ sơ đăng ký nhãn hiệu chứng nhận “Rượu Hang Chú” và được Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ
Nội dung 2: Xây dựng hệ thống quản lý và kiểm soát chất lượng sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận
Nội dung 3: Quảng bá giới thiệu sản phẩm mang NHCN rượu Hang Chú
Nội dung 4: Phát triển NHCN “Rượu Hang Chú” theo chuỗi giá trị
Nội dung 5: Tổng kết dự án
 

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học xã hội

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: - Tiếp cận sở hữu trí tuệ: Nhãn hiệu cộng đồng gắn với tên địa danh là công cụ tiếp cận thị trường và tăng khả năng cạnh tranh cho hàng nông sản trong nền kinh tế thị trường và hội nhập. Xây dựng nhãn hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nước về nguồn gốc xuất xứ và chất lượng sản phẩm. Nhãn hiệu còn là cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh chấp thương mại trong nước và quốc tế...
- Tiếp cận từ dưới lên theo kinh nghiệm thế giới và Việt Nam, xây dựng, quản lý và phát triển NHCN phải dựa trên nhu cầu của chính người sản xuất, doanh nghiệp và chính quyền địa phương. Cần có sự tham gia của họ vào tất cả quá trình xây dựng, quản lý và phát triển NHCN. Các quy trình kỹ thuật sản xuất phải kết hợp giữa kiến thức bản địa với kinh nghiệm chuyên gia.
- Phương pháp phân tích định tính và chuyên gia để xác định các tiêu chuẩn chất lượng của các sản phẩm đăng ký nhãn hiệu.
- Tiếp cận nghiên cứu phát triển (R&D) để phát triển sản xuất và thị trường cho sản phẩm...
- Tiếp cận theo chuỗi giá trị sản phẩm nhằm nghiên cứu cấu trúc và sự thay đổi cấu trúc sản phẩm từ sản xuất tới tiêu dùng ở các thị trường khác nhau. Tiếp cận này cũng nhằm nghiên cứu đặc trưng của các tác nhân và cơ chế điều phối giữa các tác nhân trong sản xuất, lưu thông và tiêu thụ, mối quan hệ qua lại giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị để xây dựng chiến lược và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm rượu.
- Tiếp cận theo loại hình tổ chức sản xuất như kinh tế hợp tác (HTX nông nghiệp, Tổ hợp tác), kinh tế trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp và các hình thức liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của nông nghiệp.
- Tiếp cận kế thừa: Tổng hợp các chương trình, dự án, kết quả nghiên cứu có liên quan để rút ra các vấn đề khoa học cần giải quyết. Nghiên cứu kinh nghiệm của Pháp, một nước rất thành công trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản để áp dụng cho sản phẩm Rượu Hang Chú.
- Tiếp cận theo mô hình marketing 4P (sản phẩm – phân phối – giá – hoạt động quảng bá) để hỗ trợ HTX phát triển sản phẩm và phát triển thị trường.

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

- Hồ sơ đăng ký NHCN.
- Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (Văn bằng bảo hộ).
- Sổ tay hướng dẫn sử dụng NHCN.
- Quy định kiểm soát chất lượng sản phẩm mang NHCN.
- Hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử.
- Mô hình liên kết giữa HTX và hộ sản xuất rượu Hang Chú.
- Mô hình cấp quyền sử dụng NHCN.
- Bộ nhận diện nhãn hiệu.
- Kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm rượu Hang Chú.
- Các báo cáo nghiên cứu, tổng kết.
 

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến:

16

Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ 01/06/2021 đến 01/06/2023)

17

Kinh phí được phê duyệt: 871 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 871 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 1277/QĐ-UBND ngày 14 tháng Tháng 6 năm 2021

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)