Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

UBND Tỉnh Cao Bằng
Hội Nông dân huyện Thông Nông

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và phát triển cây tam thất tại huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Hội Nông dân huyện Thông Nông

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Cao Bằng

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Nông Thị Nga

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: 1. Họ và tên: ThS. Nông Thị Nga Chức danh khoa học: Học vị: ThS. 2. Họ và tên: Nông Mạnh Hùng Chức danh khoa học: Học vị: 3. Họ và tên: Lê Thao Giang Chức danh khoa học: Học vị: 4. Họ và tên: Nông Minh Huế Chức danh

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1: Điều tra thu thập mẫu giống cây tam thất tại các xã trên địa bàn huyện thông nông.
Nội dung 2: Hoàn thiện xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống cây tam thất bằng hạt
Nội dung 3:  Hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng cây tam thất
Nội dung 4: Xây dựng mô hình trồng cây Tam thất tại huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng theo hướng tiêu chuẩn “ Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc”(GACP-WHO)
Nội dung 5: Thu hoạch, sơ chế, bảo quản theo hướng tiêu chuẩn « thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc » (GACP-WHO) và xác định hàm lượng hợp chất saponins trong củ Tam thất được trồng tại mô hình
Nội dung 6: Tập huấn chuyển giao quy trình kỹ thuật nhân giống và quy trình kỹ thuật trồng cây Tam thất cho địa phương. 

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học nông nghiệp

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: - * Phương pháp điều tra số lượng, địa bàn phân bố cây tam thất tại huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng.
Phương pháp điều tra, khảo sát dựa trên các phương thức của Henk Vander Akker (1998), gồm:
(1) Dữ liệu thứ cấp và tài liệu của các cơ quan quản lý (Secondary data): Thu thập từ các báo cáo kinh tế, các chủ trương, chính sách phát triển nông nghiệp của Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Cao Bằng; UBND huyện Thông Nông; Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Thông Nông; UBND các xã trong huyện Thông Nông.
(2) Số liệu sơ cấp: Thông qua việc điều tra bằng phiếu câu hỏi (Questioner based breed survey) và đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA).
        Các chỉ tiêu điều tra chính: điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, tình hình sử dụng đất nông nghiệp, cơ cấu cấy trồng, hiện trạng cây tam thất, khả năng phát triển cây tam thất
      * Phương pháp khảo sát đặc điểm cây tam thất
Tiến hành quan sát, đánh giá trực tiếp đối với cây tam thất.

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

1. Cây giống Tam Thất
2. Củ Tam Thất tươi
3. Hoa tam thất tươi
4. Mô hình sản xuất cây tam thất

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: - Xây dựng mô hình trồng Tam thất với quy mô: 500m2 tại xóm Tặc Té, xã Thanh Long huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng. Tiêu chuẩn vườn: có mái che bằng lưới, cọc gỗ và hàng rào bảo vệ bằng thép B40 - Triển khai mô hình trồng với số lượng 17.500 cây (35 cây/m2)

16

Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 01/02/2019 đến 01/04/2022)

17

Kinh phí được phê duyệt: 729 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 729 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số Số 1271/QĐ-UBND ngày 19 tháng Tháng 8 năm 2019

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)