14/2014/TT-BKHCN
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Hoàn thiện quy trình công nghệ và thiết bị cơ giới hóa đồng bộ sản xuất ngô tại các vùng Trung du và miền núi phía Bắc |
2 |
|
3 |
|
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): DAĐL.CN05/19 |
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Viện Cơ Điện Nông Nghiệp & Công Nghiệp Sau Thu Hoạch
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6 |
Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Lê Quyết Tiến
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: Ths. Lê Quyết Tiến; Ts. Hoàng Nghĩa Đạt; Ths. Phạm Hồng Hà; Ths. Nguyễn Văn Thủy; Ks. Trần Văn Khánh; ThS.Nguyễn Xuân Dũng; KS. Bùi Thanh Kỳ; Ks. Nguyễn Xuân Biên; Ks. Ngô Trọng Thỉnh; KS. Nguyễn Mạnh Đoàn. |
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: |
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: - Phân tích, đánh giá lựa chọn hệ thống thiết bị làm đất, máy bóc bẽ tẽ hạt năng xuất 5tấn/h phù hợp sản xuất ngô tập trung với độ dốc < 100 trên vùng trung du và miền núi phía bắc. |
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Cây lương thực và cây thực phẩm |
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: |
13 |
Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập các dữ liệu điều tra, khảo sát thông tin truy cập từ các kênh trong nước, và ngoài nước trực tiếp khảo sát tại hiện trường và từ tài liệu có sẵn |
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: 1. Bộ tài liệu quy trình công nghệ cơ giới hóa đồng bộ sản xuất ngô tập trung tại vùng trung du và miền núi phía Bắc.
- Qui trình cơ giới hóa làm đất trồng ngô. Việc áp dụng qui trình đảm bảo đất được làm nhỏ, mặt ruộng bằng phẳng, số lượt đi lại trên đồng của liên hợp máy giảm; - Quy trình kết hợp lên luống, gieo trồng, bón phân, xới vun , bón phân, phun thuốc bảo vệ thực vật, có thể áp dụng rộng rãi trong sản xuất; - Qui trình thu hoạch ngô bắp bằng liên hợp máy thu hoạch đáp ứng yêu cầu: giải phóng sức lao động nặng nhọc, tỷ lệ sót thấp, tỷ lệ lỏi khi băm thân cây thấp, tạo thảm chống rửa trôi tốt. Qui trình có khả năng ứng dụng rộng rãi tại nhiều vùng ngô nguyên liệu. 2. Bộ hồ sơ hoàn thiện thiết kế các máy - Máy gieo, lên luống, bón phân kết hợp bảo vệ thực vật cho ngô năng suất 0,2-0.3ha/h - Máy chăm sóc ngô (xới vun gốc, bón phân kết hợp phun thuốc bảo vệ thực vật) năng suất 0,3-0,4 ha/h - Máy thu hoạch ngô năng suất 0,3-0,4ha/h (thu hoạch 2-3 hàng, tỷ lệ sót < 2%; chiều dài đoạn cây bị cắt: <30cm) - Lò đốt gián tiếp hệ thống sấy hạt năng xuất 8 tấn- 10 tấn/mẻ (nguyên liệu đốt: lõi ngô, phế phụ phẩm, củi độ ẩm hạt đầu vào/ ra: ≤ 34%/) 3. Hệ thống máy, thiết bị cơ giới hóa đồng bộ các khâu trong sản xuất ngô. 4. 02 mô hình ứng dụng cơ giới hóa đồng bộ sản xuất ngô quy mô 20- 30 ha tại vùng sản xuất ngô tập trung có độ dốc 5-100 giảm 50-60% công lao động, 10-15% chi phí sản xuất, hiệu quả kinh tế tăng 15-20%, tăng năng suất 10-15%. Giảm tổn thất sau thu hoạch 5-10%. |
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Lạng Sơn, Yên Bái; Quy mô 20-30ha |
16 |
Thời gian thực hiện: 36 tháng (từ 01/10/2019 đến 01/02/2022) |
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 9289 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 4310 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 4979 triệu đồng
- Từ nguồn khác: 0
|
18 |
Quyết định phê duyệt: số số 46/QĐ-BKHCN của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ngày 09 tháng Tháng 1 năm 2019 |
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|