Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

UBND Tỉnh Yên Bái
Trung tâm nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Xác lập quyền đối với nhãn hiệu chứng nhận Tranh đá quý Lục Yên cho sản phẩm tranh đá quý huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Trung tâm nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Yên Bái

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Hoàng Xuân Trường

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: Kỹ sư Nguyễn Thị Phương; Kỹ sư Nguyễn Thị Diệu Linh; Cử nhân Trương Khánh Tấn; Thạc sĩ Lê Thủy Ngân; Tiến sĩ Phạm Công Nghiệp; Cử nhân Đoàn Ngọc Tuấn; Thạc sĩ Phạm Trung Kiên; Thạc sĩ Lê Viết Đại; Nghệ nhân Trần Mạnh Tú

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: - Nội dung 1: Điều tra, khảo sát thực trạng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm “Tranh Đá Quý Lục Yên” của huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
- Nội dung 2: Xây dựng bản mô tả tính chất, chất lượng đặc thù của sản phẩm “Tranh Đá Qúy Lục Yên”.
- Nội dung 3: Xây dựng bộ hồ sơ đăng ký Nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm “Tranh Đá Quý Lục Yên” của huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
- Nội dung 4: Xây dựng hệ thống các văn bản quản lý và sử dụng Nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm “Tranh Đá Quý Lục Yên” của huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
- Nội dung 5: Xây dựng hệ thống quảng bá, khai thác giá trị Nhãn hiệu chứng nhận sản phẩm “Tranh Đá Quý Lục Yên” của huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
- Nội dung 6: Tập huấn nâng cao năng lực cho tổ chức và cá nhân được hưởng lợi trong vùng Nhãn hiệu chứng nhận
- Nội dung 7: Triển khai thí điểm trao (cấp) quyền sử dụng Nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm “Tranh Đá Quý Lục Yên” của huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
- Nội dung 8: Hội thảo khoa học.

 

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học nông nghiệp khác

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: - Kết hợp chặt chẽ với các đơn vị và cá nhân có chuyên môn, kinh nghiệm theo từng nội dung, tiến độ, chất lượng đặt ra và kinh phí được phê duyệt
- Tiếp cận sở hữu trí tuệ: Nhãn hiệu cộng đồng gắn với tên địa danh là công cụ tiêp cận thị trường và tăng khả năng cạnh tranh cho hàng nông sản trong nền kinh tế thị trương và hội nhập. Xây dựng nhãn hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nước về nguồn gốc xuất xứ và chất lượng sản phẩm. Nhãn hiệu còn là cơ sở pháp lý để giải quyêt các tranh chấp thương mại trong nước và quốc tế...
- Tiếp cận từ dưới lên theo kinh nghiệm thế giới và Việt Nam, xây dựng, quản lý và phát triển NHCN phải dựa trên nhu cầu của chính người sản xuất, doanh nghiệp và chính quyền địa phương. Cần có sự tham gia của họ vào tất cả quá trình xây dựng, quản lý và phát triển NHCN. Các quy trình kỹ thuật sản xuất phải kết hợp giữa kiến thức bản địa với kinh nghiệm chuyên gia.
- Phương pháp phân tích định tính và chuyên gia để xác định các tiêu chuẩn chất lượng của các sản phẩm đăng ký nhãn hiệu.
- Tiếp cận nghiên cứu phát triển (R&D) để phát triển sản xuất và thị trường cho sản phẩm...
- Tiếp cận kế thừa: Tổng hợp các chương trình, dự án, kết quả nghiên cứu có liên quan để rút ra các vấn đề khoa học cần giải quyết.       
- Thiết kế hệ thống nhận diện sản phẩm được tiến hành theo trình tự: lựa chọn ý tưởng, thiết kế chuyên nghiệp, tổ chức Hội nghị lựa chọn;
- Các tiêu chí chất lượng sản phẩm được xây dựng dựa trên đánh giá của người sản xuất, chuyên gia, tổ chức hội nghị góp ý;

 

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

- Báo cáo khảo sát về thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm “Tranh Đá Quý Lục Yên”.
- Bản mô tả tính chất, chất lượng đặc thù của sản phẩm “Tranh Đá Qúy Lục Yên”;
- Bản đồ khu vực địa lý tương ứng với NHCN cho sản phẩm;
- Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất sản phẩm Tranh Đá Quý Lục Yên mang Nhãn hiệu chứng nhận;
- Hệ thống các văn bản quản lý và sử dụng NHCN;
- Hệ thống quảng bá, khai thác giá trị NHCN  cho sản phẩm. (Nhãn mác, tờ rơi, standee, biển hiệu, website);
- Hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử bằng mã QR code đối với sản phẩm; 
- Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm “Tranh Đá Quý Lục Yên” của huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái;
- Báo cáo khoa học tổng kết kết quả thực hiện nhiệm vụ.

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

16

Thời gian thực hiện: 19 tháng (từ 01/12/2021 đến 01/06/2023)

17

Kinh phí được phê duyệt: 545 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 545 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số QĐ 2893/QĐ-UBND ngày 21/12/2021 ngày 21 tháng Tháng 12 năm 2021

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)