1
|
Tên nhiệm vụ: Thực nghiệm mô hình trồng chế biến và tiêu thụ sản phẩm Sacha inchi (Plukennetia volubilis) theo chuỗi giá trị tại huyện Ba Tơ và Trà Bồng tỉnh Quảng Ngãi
|
2
|
|
3
|
|
4
|
Mã số nhiệm vụ (nếu có): 09/2019/HĐ-ĐTKHCN
|
5
|
Tên tổ chức chủ trì: Công ty TNHH Khoa học và Công nghệ Nông Tín
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6
|
Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Quảng Ngãi
|
7
|
Chủ nhiệm nhiệm vụ: KS. Lê Văn Hội
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8
|
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: KS. Lê Văn Hội; KS. Đỗ Thị Hương; KS. Phan Sơn; CN. Vũ Đức Nhã; CN. Võ Thị Tú Sa; KS. Nguyễn Văn Toàn; KS. Ngô Thị Cẩm Chi; TS. Phan Thanh Bình; ThS. Đào Thị Lan Hoa; CN. Hoàng Hải Long
|
9
|
Mục tiêu nghiên cứu:
|
10
|
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1: Điều tra, khảo sát, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình trồng Sachi phù hợp tại huyện Ba Tơ và Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi Công việc 1: Khảo sát, đánh giá điều kiện tự nhiên (khí hậu, thổ nhưỡng) và kinh tế xã hộitại huyện Ba Tơ và Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi; trên cơ sở đó chọn các điểm xây dựng mô hình trồng Sachi và lấy mẫu đất nước tại các điểm để phân tích. Các công việc cụ thể phải thực hiện là: Công việc 2: Hội nghị triển khai. - Địa điểm: được thực hiện tại hai huyện Ba Tơ và Trà Bồng Nội dung 2: Xây dựng mô hình trồng, chăm sócvà hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuậttrồngcây Sachi trên địa bàn Ba Tơ và Trà Bồng Công việc 1: Xây dựng mô hình thí điểm canh tác, đánh giá tính thích nghi của cây Sachi trên địa bàn huyện Ba Tơ và Trà Bồng - Địa điểm: tại các xã của hai huyện Ba Tơ và Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi - Quy mô:mô hình được xây dựng 4 điểm; mỗi điểm diện tích 01 ha và bố trí đồng thời hai công thức thí nghiệm, mỗi công thức 0,5 ha (0,5 ha/CT x 2 CT/điểm x 4 điểm/ 2 huyện = 4 ha) Công việc 2: Hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch cây Sachi tại địa phương - Địa điểm: Công ty TNHH Khoa học và Công nghệ Nông Tín, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên. Nội dung 3: Xây dựng mô hình chế biến một số sản phẩm từ hạt Sachi và hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuật chế biến Công việc 1: Xây dựng mô hình sơ chế và chế biến hạt Sachi; - Quy mô dự kiến 16 tấn hạt thô thành phẩm, 500 kg hạt rang tẩm, 200 lít dầuphù hợp với phương pháp và nguyên liệu Sachi Quảng Ngãi. - Địa điểm: Cơ sở chế biến Công ty TNHH Khoa học và Công nghệ Nông Tín Công việc 2: Hoàn thiện phương phápchế biến sản phẩm hạt Sachi dạng rang, tẩmphù hợp với Sachi Quảng Ngãi - Địa điểm: Công ty TNHH Khoa học và Công nghệ Nông Tín, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên Công việc 3: Hoàn thiện phương pháp chế biến dầu Sachi chất lượng caotừ nguyên liệu Sachi Quảng Ngãi - Địa điểm: Công ty TNHH Khoa học và Công nghệ Nông Tín, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên Nội dung 4: Đào tạo kỹ thuật viên, tập huấn kỹ thuật cho nông dân và tổ chức các hội nghị tham quan đánh giá mô hình Công việc 1: Đào tạo kỹ thuật viên cơ sở - Thời gian: tháng 11/2019 - Địa điểm: tại thành phố Quảng Ngãi - Đối tượng tham gia: bao gồm các cán bộ kỹ thuật ở địa phương, nông dân nòng cốt trong vùng và các vùng lân cận. - Quy mô: 10 người/lớp/2 huyện. Công việc 2: Tập huấn kỹ thuật cho nông dân - Thời gian:Tháng12/2019 - Địa điểm: tại 2 huyện Ba Tơ và Trà Bồng - Đối tượng: Các hộ nông dân tham gia mô hình, hộ nông dân tại địa phương xây dựng mô hình và các địa phương lân cận. - Quy mô: 50 người/lớp, 2 lớp/huyện; tổng số 200 người được tập huấn. Công việc 3: Tham quan học tập kinh nghiệm - Thời gian: tháng 12/2019 - Địa điểm: các điểm trồng cây Sachi tại Đắk Lắk - Thành phần: Công ty Nông Tín, 4 hộ tham gia đề tài; KTV cơ sở của 2 huyện Ba Tơ và Trà Bồng, các cơ quan chuyên môn. - Quy mô: 12 người. Công việc 4: Hội nghị đầu bờ đánh giá kết quả thực hiện mô hình Hội nghị giới thiệu kết quả mô hình trồng cây Sachitại Quảng Ngãi - Thời gian: năm Tháng 3/2021 - Địa điểm: tại huyện Ba Tơ và Trà Bồng tỉnh Quảng Ngãi - Quy mô: 50 người/hội nghị x 2 hội nghị Công việc 5: Hội thảo đánh giá về cây Sachi tại Quảng Ngãi - Địa điểm: Tại Thành phốQuảng Ngãi - Quy mô: 50 người/HN x 1 Hội nghị x 1 ngày Nội dung 5: Thương mại hóa sản phẩm hạt, thành phẩm chế biến và xây dựng chuỗi liên kết Công việc 1: Phân tích các chỉ tiêu và đăng ký chất lượng sản phẩm Công việc 2: Quảng bá sản phẩm, thúc đẩy thị trường tiêu thụ Công việc 3: Liên kết doanh nghiệp, đơn vị sản xuất Sachi
|
11
|
Lĩnh vực nghiên cứu: Cây lương thực và cây thực phẩm
|
12
|
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:
|
13
|
Phương pháp nghiên cứu: Cách tiếp cận:
- Tiếp cận theo phương pháp hệ thống từ thực trạng canh tác cây trồng tại địa phương, để có cái nhìn tổng quát về tình hình sản xuất, phát triển kinh tế xã hội. Từ đó phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế khi đưa các mô hình Sachi vào thực nghiệm trên địa bàn nghiên cứu
- Tiếp cận theo phương pháp có tính kế thừa: Tham khảo các hướng dẫn kỹ thuật về trồng và chăm sóc cây Sachi của các mô hình khảo nghiệm đã công bố của Học viện nông nghiệp Việt Nam; hướng dẫn kỹ thuật của Công ty Sachi Vina. Các kết quả nghiên cứu về cây Sachi của các tác giả trong và ngoài nước đã được công bố trước đây.
- Tiếp cận theo phương pháp thực nghiệm: Khảo sát điều kiện tự nhiên của một địa bàn và tiến hành bố trí, thực hiện thí nghiệm phù hợp với những mục tiêu đặt ra của đề tài nhằm tìm ra hướng dẫn kỹ thuật phù hợp với thực tế khác nhau trên địa bàn huyện Ba Tơ và Trà Bồng. Từ đó đánh giá được sinh trưởng, phát triển cũng như hiệu quả kinh tế cao nhất cho người dân.
- Tiếp cận với nông dân, các nhà quản lý, tìm hiểu các vấn đề tồn tại trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng để từ đó rút ra các vấn đề cần phải nghiên cứu, xây dựng các luận cứ khoa học phục vụ cho việc đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ trong chế biến sau thu hoạch khi ứng dụng cây trồng mới vào sản xuất, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm chi phí giá thành và đảm bảo được chất lượng sản phẩm.
- Đối với địa điểm nghiên cứu, đề tài áp dụng phương pháp tiếp cận theo vùng sinh thái đại diện. Ngoài ra, đề tài còn áp dụng cách tiếp cận theo chủ trương, định hướng của địa phương để nghiên cứu phát triển cũng như xây dựng các mô hình Sachi.
Sơ đồ tiếp cận nghiên cứu của đề tài:
Điều tra, đánh giá, phân tích SWOT |
|
Nghiên cứu (kỹ thuật canh tác, chế biến...) |
|
Hoàn thiện quy trình sản xuất |
|
Xây dựng mô hình |
|
14
|
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:
Dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hoá, có thể được tiêu thụ trên thị trường); Vật liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền công nghệ; Giống cây trồng; Giống vật nuôi và các loại khác;
|
Số TT |
Tên sản phẩm cụ thể và chỉ tiêu chất lượng chủ yếu của sản phẩm |
Đơn vị đo |
Mức chất lượng |
Dự kiến số lượng/quy mô sản phẩm tạo ra |
Cần đạt |
Mẫu tương tự
(theo các tiêu chuẩn mới nhất) |
Trong nước |
Thế giới |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
1 |
Hạt Sachi thô |
Kg |
Hạt không nấm mốc, đạt ẩm độ, chất lượng tốt |
X |
|
16.000 kg |
2 |
Hạt sachi rang |
Kg |
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm |
X |
|
500 kg hạt rang |
3 |
Dầu ăn Sachi cao cấp |
Lít |
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm |
X |
|
200 lít dầu |
|
Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình công nghệ; Sơ đồ, bản đồ; Số liệu, Cơ sở dữ liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mô hình...); Đề án, quy hoạch; Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu khả thi và các sản phẩm khác
TT |
Tên sản phẩm |
Yêu cầu khoa học cần đạt |
Ghi chú |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
1 |
Báo cáo tổng hợp kết quả điều tra điều tra, phân tích, đánh giá tại 2 huyện Trà Bồng và Ba Tơ |
Phản ánh trung thực và đầy đủ kết quả điều tra, nghiên cứu thí nghiệm và thực nghiệm |
|
2 |
Hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc Sachi |
Hướng dẫn thể hiện phương thức trồng chăm sóc Sachi, năng suất bình quân đạt được. |
01 Hướng dẫn dẫn |
3 |
Hướng dẫn kỹ thuật chế biến Sachi |
Hướng dẫnthể hiện phương thức chế biến các dạng sản phẩm Sachi (hạt rang, dầu Sachi) |
02 Hướng dẫn |
4 |
Báo cáo kết quả mô hình trồng Sachi |
Phản ánh trung thực và đầy đủ kết quả từ việc triển khai mô hình sản xuất Sachi với diện tích 04 ha có hiệu quả kinh tế tăng 10% so với các cây trồng truyền thống |
02 |
5 |
Báo cáo kết quả mô hình chế biến hạt Sacha inchi |
Phản ánh trung thực và đầy đủ kết quả từ việc triển khai mô hình chế biến hạt Sacha inchi qui mô 16 tấn hạt, 500 kg hạt rang, 200 lít dầu |
|
6 |
Kỷ yếu hội thảo |
01 kỷ yếu |
|
7 |
Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ (bao gồm Báo cáo tóm tắt)
|
Báo cáo tổng hợp đạt yêu cầu khoa học |
|
|
Dạng III: Bài báo; Sách chuyên khảovà các sản phẩm khác
Số TT |
Tên sản phẩm |
Yêu cầu khoa học cần đạt |
Dự kiến nơi công bố (Tạp chí, Nhà xuất bản) |
Ghi chú |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
1 |
Phim tư liệuvề quá trình hoạt động và kết quả đề tài |
Thông tin chính các kết quả đạt được của đề tài |
Chuyên mục khoa học của Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi hoặc Đài Phát Thanh truyền hình Quảng Ngãi |
01 video |
2 |
Bài báo khoa học |
Được chấp nhận đăng |
- Tạp chí Sở Khoa học và công nghệ Quảng Ngãi
- Báo Nông nghiệp
- Báo Quảng Ngãi |
03 bài báo |
3 |
Đào tạo, tập huấn |
Đào tạo kỹ thuật 10 KTV cơ sở về trồng và chăm sóc cây Sachi và 200 nông dân |
|
|
|
|
15
|
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Ba Tơ và Trà Bồng
|
16
|
Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 01/09/2019 đến 01/03/2022)
|
17
|
Kinh phí được phê duyệt: 5295642667 triệu đồng trong đó:
- Từ ngân sách nhà nước: 1820 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 3475642667 triệu đồng
- Từ nguồn khác: 0
|
18
|
Quyết định phê duyệt: số 1256/QĐ-UBND tỉnh Quảng Ngãi ngày 03 tháng Tháng 9 năm 2019
|
19
|
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970
|