Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Viện Môi trường Nông nghiệp

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Ứng dụng các sản phẩm công nghệ sinh học xây dựng mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ rau theo hướng hữu cơ

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Viện Môi trường Nông nghiệp

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Ths. Cù Thị Thanh Phúc

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: TS. Đặng Thị Phương Lan; Ths. Đinh Xuân Tùng; TS. Trần Quốc Vương; Ths. Phạm Thị Tâm; Ths. Nguyễn Thị Thảo; Ths. Ngô Minh Dũng; Ths. Tôn Thị Thúy

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Xây dựng 12 mô hình (1-2 điểm/ tỉnh/MH x 4 tỉnh x 3 năm/điểm) sản xuất rau theo hướng hữu cơ ứng dụng các sản phẩm công nghệ sinh học tại 4 tỉnh (Hà Nội, Hòa Bình, Lâm Đồng và Đồng Nai) với diện tích là 125 ha gieo trồng. Mỗi tỉnh xây dựng 1-2 điểm trình diễn sản xuất rau theo hướng hữu cơ, các điểm trình diễn liên tục trong 2 - 3 năm. Các loại rau lựa chọn là loại rau mà đơn vị sản xuất đang tiến hành sản xuất bao gồm: các loại cải ăn lá, rau dền, mồng tơi, hành lá, su hào, cải bắp, mướp đắng, cà chua, bí xanh (sản xuất liên tục trong năm). Mỗi mô hình là một nhóm hộ hoặc hợp tác xã nông nghiệp hoặc trang trại tư nhân hay Doanh nghiệp tùy thuộc vào điều kiện từng địa phương. Tổ chức 12 lớp tập huấn cho các hộ tham gia mô hình với tổng số học viên là 240 người (20 người/ lớp); 12 lớp tập huấn cho các hộ không tham gia mô hình với tổng số học viên là 240 người (20 người/ lớp).

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Cây rau, cây hoa và cây ăn quả

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: 1. Xây dựng mô hình
- Lựa chọn điểm
+ Các điểm trình diễn phù hợp với yêu cầu của dự án;
+ Các hộ nông dân phải đảm bảo các yêu cầu về nhân lực và tài chính của chương trình
- Tổ chức sản xuất: Cơ bản dự án triển khai trên nền sản xuất của nông dân, tập trung vào các bước: Quy hoạch vùng; Quy trình kỹ thuật áp dụng; …..
+ Cung cấp giống và vật tư
- Tiêu thụ sản phẩm
- Đánh giá kết quả mô hình
2. Đào tạo tập huấn
- Hình thức tập huấn: thông qua giảng dạy trên lớp và hướng dẫn thực hành trong quá trình xây dựng mô hình.
- Giảng viên: là những chuyên gia về sản xuất rau hữu cơ;  sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ các phế phụ phẩm nông nghiệp, xử lý phế phụ phẩm
- Phương pháp tập huấn: Học viên sẽ được học trong lớp và ngoài thực địa.

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

- Xây dựng 9 mô hình ứng dụng các sản phẩm công nghệ sinh học để sản xuất rau trái vụ theo tiêu chuẩn VietGAP trong 3 năm với quy mô 125 ha đất gieo trồng;
- 18 lớp tập huấn sản xuất rau trái vụ theo tiêu chuẩn VietGAP cho nông dân tham gia mô hình;
- 18 lớp tập huấn sản xuất rau trái vụ theo tiêu chuẩn VietGAP cho các nông dân không tham gia mô hình;
- 9 buổi sơ kết tại 3 mô hình trong 3 năm nhằm mục đích rút kinh nghiệm triển khai trong các năm tiếp theo;
- 6 hội thảo đầu bờ tại 3 mô hình trong 3 năm nhằm mục đích nhân rộng mô hình;
- Tổ chức 3 buổi hội thảo vùng tại Hà Nội, Lâm Đồng và Đồng Nai trong 3 năm (thu hút 150 lượt đại biểu tham gia).

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Hòa Bình, Lào Cai và Yên Bái

16

Thời gian thực hiện: 36 tháng (từ 01/01/2021 đến 01/12/2023)

17

Kinh phí được phê duyệt: 10276.63 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 7500 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 3830/QĐ-BNN-KHCN ngày 02 tháng Tháng 10 năm 2018

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)