14/2014/TT-BKHCN
UBND Tỉnh Vĩnh Long |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fabricius) gây hại trên cây củ cải trắng tại tỉnh Vĩnh Long |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
2 |
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
3 |
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Chi Cục Trồng trọt & Bảo Vệ Thực Vật Vĩnh Long
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
6 |
Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Vĩnh Long |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ: Nguyễn Huy Thảo
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: - Nội dung 1:Điều tra tình hình canh tác, dịch hại và biện pháp quản lý bọ nhảy gây ra trên cây củ cải trắng của nông dân tại các vùng chuyên canh rau màu nhằm tạo cơ sở cho việc xây dựng mô hình quản lý bọ nhảy gây hại trên cây củ cải trắng. |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Cây lương thực và cây thực phẩm |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
13 |
Phương pháp nghiên cứu: Nội dung 1. Điều tra tình hình canh tác, dịch hại và biện pháp quản lý bọ nhảy gây ra trên cây củ cải trắng của nông dân tại các vùng chuyên canh rau màu.
- Địa bàn điều tra: tại các vùng trồng rau màu chủ lực, chủ yếu là cây củ cải trắng, tại các xã thuộc huyện Mang Thít, Long Hồ và Bình Tân tỉnh Vĩnh Long. - Số lượng nông hộ điều tra: 60 nông hộ/3 huyện - Yêu cầu đối với nông hộ điều tra: đang canh tác củ cải trắng với diện tích canh tác ≥ 1.000 m2. - Chỉ tiêu đánh giá: hiện trạng canh tác, tình hình sâu bệnh hại, mức độ thiệt hại do bọ nhảy gây ra, biện pháp bảo vệ thực vật và hiệu quả của các biện pháp bảo vệ thực vật trên củ cải trắng. - Xử lý số liệu: phân tích số liệu bằng chương trình thống kê SPSS để có cơ sở cũng như các định hướng nghiên cứu tiếp theo.
Cách thực hiện và chỉ tiêu ghi nhận: điều tra 5 điểm ngẫu nhiên nằm trên đường chéo của khu vực điều tra. Điểm điều tra phải cách bờ ít nhất 2 m. Mỗi điểm chọn 10 cây và ghi nhận số lượng cây và số cây bị hại có trong điểm điều tra. Phân cấp cây bị hại theo 3 cấp như sau:(QCVN 01-169.BNNPTNT,2014). Cấp 1 (nhẹ) Dưới 1/3 diện tích lá cây có vết hại Cấp 2 (trung bình) Từ 1/3 - 1/2 diện tích lá cây có vết hại Cấp 3 (nặng) Trên 1/2 diện tích lá cây có vết hại Ghi chú: Coi diện tích toàn bộ thân, lá của cây là 100% (gọi chung là diện tích của cây). Điều tra mật độ bọ nhảy: Quan sát đếm trực tiếp số lượng bọ nhảy có trong điểm điều tra, pha phát dục phổ biến.
Hình 1: Sơ đồ ghi nhận chỉ tiêu trên ruộng điều tra 3. Thu thập dữ liệu thứ cấp: Nhằm tạo cơ sở cho việc xây dựng mô hình thử nghiệm về quản lý bọ nhảy gây hại trên cây củ cải trắng, bên cạnh thông tin về điều tra nông dân và khảo sát ngoài đồng, thông tin cơ sở dữ liệu của Phòng Nông nghiệp, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Trung tâm Khuyến nông, Trạm Trồng trọt và BVTV và Trạm Khuyến nông của huyện Mang Thít, Long Hồ và Bình Tân sẽ được thu thập, tổng hợp và đánh giá. Nội dung 2. Đánhgiá hiệu quả của các loại vật liệu (theo quy cách lỗ/cm2, màu sắc và chiều cao) nhằm ngăn cản sự di chuyển của bọ nhảy. Khảo sát và chọn lọc loại vật liệu màng nhằm che chắn khả năng xâm nhập của bọ nhảy vào ruộng đang canh tác củ cải trắng bao gồm vật liệu lưới màu đen 150 ô/cm2, lưới màu trắng 150 ô/cm2. Mục tiêu: tìm loại vật liệu và chiều cao phù hợp có hiệu quả trong việc ngăn cản sự di chuyển của bọ nhảy vào khu vực sản xuất. Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 4nghiệm thức (Bảng 2.1) và 3 lần lặp lại trên ruộng củ cải có diện tích khoảng 2.000m2, diện tích mỗi lần lặp lại khoảng 30-40 m2, giữa mỗi nghiệm thức và giữa mỗi lô thí nghiệm được cách ly 0,5 m tạo vùng đệm để tránh ảnh hưởng giữa các lô thí nghiệm (Hình 2). Thực hiện sử dụng và đánh giá hiệu quả của vật liệu từ giai đoạn làm đất đến thu hoạch.Giống củ cải được trồng là giống theo nhu cầu của nông dân địa phương. Bố trí thí nghiệm đánh giá bao gồm: Bảng 2.1: Các vật liệu được sử dụng
Cách lấy chỉ tiêu:trong mỗi lặp lại của một nghiệm thức, chọn và đánh dấu 3 điểm phân bố đều trong lô thí nghiệm. Trên mỗi điểm chọn 10 cây, cắm cây làm dấu cố định (Hình 3). Điều tra ghi nhận tỷ lệ lá bị gây hại vào các thời điểm lấy chỉ tiêu và tỷ lệ củ bị đối tượng dịch hại tấn công vào giai đoạn thu hoạch. Phân cấp cây bị hại theo hướng dẫn của QCVN 01-169.BNNPTNT (2014) (Tương tự nội dung 1).Thời gian điều tra: điều tra 6 lần vào các giai đoạn cây con, phát triển lá tạo củ và thu hoạch, cụ thể là 5, 10, 17, 24, 31 và 45 ngày sau khi trồng. Chọn tương tự ở lô đối chứng để ghi nhận chỉ tiêu. Các chỉ tiêu ghi nhận gồm: Tổng số lá (củ) bị hại - Tỷ lệ lá (củ) bị hại (%)=------------------------------------ x 100 Tổng số lá (củ) điều tra - Diễn biến mật số của bọ nhảy xuất hiện trên các lô đánh giá, đồng thời ghi nhận các đối tượng khác xuất hiện trên cây. - Đánh giá sự tương quan giữa mật số các đối tượng gây hại và tỷ lệ bị gây hại trên cây. - Đánh giá năng suất (kích thước, màu sắc, hình dạng củ) trên các lô đánh giá.
Nội dung 3. Chọn lọc sản phẩm sinh học và thảo mộc trong điều kiện có vật liệu ngăn cản sự di chuyển của bọ nhảy (kết quả từ nội dung 2) hiệu quả trong việc quản lý bọ nhảy so với đối chứng được nông dân sử dụng phổ biến (kết quả từ nội dung 1). Mục tiêu: nhằm đánh giá hiệu quả và chọn lọc sản phẩm sinh học và thảo mộc có hiệu quả nhất trong việc quản lý bọ nhảy. Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức (Bảng 2.2) và 3 lần lặp lại trên ruộng củ cải có diện tích khoảng 2.000m2, diện tích mỗi lần lặp lại khoảng 30-40 m2, giữa mỗi nghiệm thức và giữa mỗi lô thí nghiệm được cách ly 0,5m tạo vùng đệm để tránh ảnh hưởng giữa các lô thí nghiệm (Tương tự nội dung 2). Bố trí thí nghiệm đánh giá bao gồm: Bảng 2.2: Sản phẩm sinh học và thảo mộc được sử dụng
Cách lấy chỉ tiêu:tương tự nội dung 2. Nội dung 4. Xây dựng mô hình thử nghiệm ứng dụng giải pháp cải tiến trong quản lý bọ nhảy, đánh giá hiệu quả quản lý bọ nhảy so với tập quán canh tác của nông dân. Mục tiêu: nhằm đánh giá hiệu quả kết hợp của các biện pháp thực hiện trong mô hình cũng như so sánh giữa trong và ngoài mô hình để có thể chọn được biện pháp hữu hiệu hơn. Bố trí thí nghiệm:Thí nghiệm được bố trí theo diện rộng, không lặp lại. Bao gồm 2 nghiệm thức: + Nghiệm thức 1: Quản lý bọ nhảy bằng biện pháp quản lý tổng hợp (cơ học, sinh học, hóa học), chỉ sử dụng thuốc khi điều tra có tỷ lệ bệnh đạt ngưỡng (dựa trên nội dung 3). Đồng thời theo dõi và quản lý các đối tượng sâu tơ, thối củ, đốm lá gây hại trên cây củ cải trắng. + Nghiệm thức 2: Đối chứng theo tập quán nông dân (nông dân phun định kỳ) Cách tiến hành: Sau khi chọn được nghiệm thức hiệu quả từ Nội dung 2 và Nội dung 3 sẽ tiếp tục xây dựng mô hình thử nghiệm về quản lý tổng hợp so sánh với đối chứng canh tác theo tập quán của nông dân. Mô hình quản lý bọ nhảy trên cây củ cải trắngsẽ được xây dựng trên cơ sở kết hợp thông tin từ phỏng vấn nông dân, quy trình kỹ thuật canh tác cây củ cải trắng được xây dựng sau khi thực hiện nội dung 2 và 3. Cách lấy chỉ tiêu: Mỗi nghiệm thức điều tra 5 điểm chéo góc, trên mỗi điểm chọn 10 cây, cắm cây que làm dấu cố định, điều tra ghi nhận tỷ lệ lá bị gây hại vào các thời điểm lấy chỉ tiêu và tỷ lệ củ bị đối tượng dịch hại tấn công vào giai đoạn thu hoạch. Phân cấp cây bị hại theo hướng dẫn của QCVN 01-169.BNNPTNT (2014) (Tương tự nội dung 1). Thời gian điều tra: điều tra 6 lần vào các giai đoạn cây con, phát triển lá tạo củ và thu hoạch , cụ thể là 5, 10, 17, 24, 31 và 45 ngày sau khi trồng. Chọn tương tự ở lô đối chứng để ghi nhận chỉ tiêu.
Các chỉ tiêu ghi nhận gồm: Tổng số lá (củ) bị hại - Tỷ lệ lá (củ) bị hại (%)=------------------------------------ x 100 Tổng số lá (củ) điều tra - Diễn biến mật số của bọ nhảy xuất hiện trên các lô đánh giá, đồng thời ghi nhận các đối tượng khác xuất hiện trên cây. - Đánh giá sự tương quan giữa mật số bọ nhảy và tỷ lệ lá bị gây hại trên cây. - Đánh giá năng suất (kích thước, màu sắc, hình dạng củ) trên các lô đánh giá - Đánh giá hiệu quả kinh tế: ghi nhận tỷ lệ thiệt hại, chi phí sản xuất, giá thành và lợi nhuận. |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Chi cục Trồng trọt và BVTV và Trung tâm Khuyến nông tỉnh Vĩnh Long |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
16 |
Thời gian thực hiện: 9 tháng (từ 01/04/2020 đến 01/12/2020) |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 70.59 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 70.59 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
18 |
Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|