Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Viện Khoa học lâm nghiệp Việt nam

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Sản xuất thử các giống bạch đàn lai UP và PB nhằm cung cấp gỗ lớn cho vùng Đông Bắc Bộ và Nam Trung Bộ

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Viện Khoa học lâm nghiệp Việt nam

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Đỗ Hữu Sơn

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Xây dựng 32 ha mô hình rừng trồng thâm canh các giống Bạch đàn lai cung cấp gỗ lớn với năng suất đạt trên 20m3/ha/năm cho vùng Đông Bắc Bộ và Nam Trung Bộ; Xây dựng 04 ha thí nghiệm các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong lõi mô hình rừng trồng thâm canh (01ha/điểm) tại Yên Bái, Lạng Sơn, Bình Định và Quảng Ngãi; Hoàn thiện 02 quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh năng suất cao, cung cấp gỗ lớn bằng các giống Bạch đàn lai cho vùng Đông Bắc Bộ và Nam Trung Bộ; Xây dựng 04 ha (01ha/điểm) khảo nghiệm giống Bạch đàn lai tại Yên Bái, Lạng Sơn, Bình Định và Quảng NgãiXây dựng báo cáo và công nhận được ít nhất 01 giống Bạch đàn lai UP và 01 giống Bạch đàn lai PB là giống quốc gia; Chuyển giao kỹ thuật trồng rừng thâm canh năng suất cao, cung cấp gỗ lớn bằng các giống Bạch đàn lai cho vùng Đông Bắc Bộ và Nam Trung Bộ (2 lớp/vùng).

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Giống cây rừng

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp bố trí thí nghiệm khảo nghiệm giống, vườn giống: bố trí thí nghiệm theo tiêu chuẩn ngành 147-TCN-2006; Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng: theo các phương pháp thông dụng trong điều tra rừng của Vũ Tiến Hinh và Phạm Ngọc Dao (1997); Phương pháp phân tích xử lý số liệu: Xử lý số liệu theo các phương pháp của Williams et al (2002) sử dụng các phần mềm thống kê thông dụng trong cải thiện giống bao gồm DATAPLUS 3.0 và Genstat 7.0 (CSIRO) và ASREML 3.0 (VSN International).

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

+ 76.000 cây giống được sản xuất bằng nuôi cấy mô để phục vụ trồng 40 ha khảo nghiệm giống, thí nghiệm lâm sinh và mô hình rừng trồng thâm canh.
+ 32 ha mô hình rừng trồng thâm canh của các giống Bạch đàn lai UP và PB mới được công nhận.
+ 04 ha khảo nghiệm giống Bạch đàn lai UP và PB.
+ Công nhận được ít nhất 01 giống Bạch đàn lai UP và 01 giống Bạch đàn lai PB là giống quốc gia.
+ 04 ha thí nghiệm các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trồng trong lõi của mô hình rừng trồng thâm canh.
+ 02 bản quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh năng suất cao của một số giống Bạch đàn lai UP và PB cho vùng Đông Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.
+ Chuyển giao kỹ thuật trồng rừng thâm canh cho 4 đơn vị nghiên cứu và sản xuất lâm nghiệp trong nước (04 lớp).
+ Báo cáo hàng năm (10 bản), báo cáo sơ kết (01 bản) và tổng kết (01 bản).

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Kết quả của Dự án sẽ có phạm vi ứng dụng rộng rãi cho các cơ sở trồng rừng tại các tỉnh vùng Đông Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.

16

Thời gian thực hiện: 60 tháng (từ 01/01/2017 đến 01/12/2021)

17

Kinh phí được phê duyệt: 5200 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 2600 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 2600 triệu đồng

18

Quyết định phê duyệt: số 3324/QĐ-BNN-KHCN ngày 12 tháng Tháng 8 năm 2016

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)