Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Viện Khoa học lâm nghiệp Việt nam

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng thâm canh Sồi phảng (Castanopsis cerebrina (Hickel & A Camus) Barnett) cung cấp gỗ lớn có giá trị cao ở Lào Cai

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Viện Khoa học lâm nghiệp Việt nam

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Phạm Văn Viện

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: - Chọn lọc cây trội Sồi phảng và tạo cây giống Sồi phảng chất lượng cao: Chọn lọc 30 cây trội từ Xuất xứ tốt nhất ở Đoan Hùng, Phú Thọ để thu hái hạt, phục vụ gieo ươm tạo cây con xây dựng mô hình thí nghiệm và mô hình trình diễn về trồng rừng thâm canh; Tạo 6020 cây giống phục vụ các mô hình thí nghiệm
- Nghiên cứu bổ sung kỹ thuật nhân giống cây Sồi phảng bằng hạt: Thí nghiệm ảnh hưởng của thành phần ruột bầu đến sinh trưởng của cây con trong vườn ươm; Xây dựng và hoàn thiện quy trình kỹ thuật nhân giống Sồi phảng bằng hạt
- Nghiên cứu bổ sung kỹ thuật trồng thâm canh Sồi phảng ở Lào Cai: Thí nghiệm về phương thức trồng (1,1 ha); Thí nghiệm về kỹ thuật chăm sóc (0,9 ha); Theo dõi, đánh giá tình hình sâu bệnh hại cây trồng; Hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh Sồi phảng ở Lào Cai.
- Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống và kỹ thuật trồng rừng thâm canh đã có để xây dựng mô hình rừng trồng thâm canh Sồi phảng cung cấp gỗ lớn cho năng suất, chất lượng cao tại Lào Cai: Xây dựng 2 ha mô hình trồng rừng thâm canh thông qua ứng dụng giống tốt và các tiến bộ kỹ thuật đã có; Chăm sóc, nuôi dưỡng mô hình rừng trồng.
- Tập huấn chuyển giao kết quả nghiên cứu cho các thành phần liên quan (gồm kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật xây dựng mô hình rừng trồng Sồi phảng thâm canh): Chuẩn bị tài liệu tập huấn; Tập huấn chuyển giao kết quả cho các thành phần liên quan.
 

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Lâm sinh

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

6.020 cây giống Sồi phảng; 1,1 ha mô hình thí nghiệm phương thức trồng Sồi phảng; 0,9 ha mô hình thí nghiệm kỹ thuật chăm sóc cây Sồi phảng; 2,0 ha mô hình trình diễn trồng rừng thâm canh bằng cây Sồi phảng cho năng suất, chất lượng cao tại Lào Cai; Quy trình kỹ thuật nhân giống Sổi phảng (bằng hạt); Quy trình kỹ thuật trồng rừng Sồi phảng thâm canh cung cấp gỗ lớn ở Lào Cai; 50 tờ rơi hướng dẫn kỹ thuật nhân giống bằng hạt và trồng rừng Sồi phảng thâm canh cung cấp gỗ lớn ở Lào Cai; 01 bài báo khoa học trên tạp chí chuyên ngành; Hỗ trợ đào tạo 01 thạc sĩTập huấn chuyển giao kỹ thuật cho 35 người về kỹ thuật nhân giống, trồng thâm canh Sồi phảng

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ được Công ty Cổ phần lâm nghiệp Bảo Thắng ứng dụng để phát triển ở những khu vực có điều kiện lập địa phù hợp để phát triển cây Sồi phảng do công ty quản lý. Ngoài các kết quả của đề sẽ là cơ sở để cho các công ty lâm nghiệp khác, các chủ rừng ứng dụng và phát triển rừng trồng sản xuất tại Lào Cai.

16

Thời gian thực hiện: 60 tháng (từ 01/01/2017 đến 01/12/2021)

17

Kinh phí được phê duyệt: 1875 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 1500 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 375 triệu đồng

18

Quyết định phê duyệt: số 2382/QĐ-UBND ngày 27 tháng Tháng 7 năm 2020

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)