Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Viện Khoa học lâm nghiệp Việt nam

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp một số loài sâu ăn lá chính và mọt đục thân Keo tai tượng keo lai và Keo lá tràm ở Việt Nam

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Viện Khoa học lâm nghiệp Việt nam

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Trần Xuân Hưng

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng gây hại và bổ sung thành phần loài sâu ăn lá và mọt đục thân trên rừng trồng Keo tai tượng, keo lai và Keo lá tràm ở Việt Nam; Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của các loài sâu ăn lá và mọt đục thân gây hại chính; Nghiên cứu phòng trừ sâu ăn lá và mọt đục thân Keo tai tượng, keo lai và Keo lá tràm; Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp sâu ăn lá và mọt đục thân hại Keo tai tượng, Keo lá tràm và keo lai; Xây dựng quy trình kỹ thuật phòng trừ tổng hợp hiệu quả, bền vững một số loài sâu ăn lá và mọt đục thân các loài Keo tai tượng, keo lai và Keo lá tràm; tập huấn và chuyển giao kỹ thuật.
 

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Lâm sinh

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu đánh giá hiện trạng gây hại và bổ sung thành phần  loài sâu ăn lá và mọt đục thân trên rừng trồng Keo tai tượng, keo lai và Keo lá tràm ở Việt Nam: Phương pháp nghiên cứu đánh giá hiện trạng gây hại của các loài sâu ăn lá và mọt đục thân trên rừng trồng keo; Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến mật độ sâu hại và tỷ lệ nhiễm của sâu ăn lá và mọt đục thân
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của các loài sâu ăn lá và mọt đục thân gây hại chính: Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái ở trong phòng thí nghiệm; Phương pháp nghiên cứu vai trò của mọt đục thân trong việc truyền bệnh cho cây keo.
- Phương pháp nghiên cứu các biện pháp phòng trừ sâu ăn lá và mọt đục thân Keo tai tượng, keo lai và Keo lá tràm: Phương pháp nghiên cứu phòng trừ bằng biện pháp lâm sinh, bằng biện pháp vật lý (bẫy), bằng biện pháp sinh học, bằng biện pháp hóa học
- Phương pháp xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp là tập hợp các biện pháp khác nhau trong một thể liên hoàn nhằm làm cho cây rừng khỏi bị sâu, bệnh hại và đạt năng suất cao, chất lượng tốt.
- Phương pháp xây dựng quy trình kỹ thuật phòng trừ tổng hợp sâu ăn lá và mọt đục thân trên Keo tai tượng, keo lai và Keo lá tràm; tập huấn và chuyển giao kỹ thuật
- Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Phương pháp điều tra thu thập số liệu theo tiêu chuẩn quốc gia về sâu hại (TCVN 8927:2013) và Giáo trình điều tra dự tính dự báo sâu bệnh trong Lâm nghiệp của Nguyễn Thế Nhã và đồng tác giả (2001); Số liệu thu thập được xử lý tính toán theo phương pháp thống kê toán học trong lâm nghiệp, phần mềm SPSS 16.0 và Excel trên máy tính.
 
 
 

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

Mô hình phòng trừ tổng hợp một số loài sâu ăn lá và mọt đục thân trên Keo tai tượng, keo lai và Keo lá tràm. Quy mô 1,0 ha/mô hình: 02 mô hình cho nhóm loài sâu ăn lá trên Keo tai tượng và keo lai; 02 mô hình cho nhóm loài mọt đục thân trên Keo tai tượng và keo lai tại miền Bắc; 02 mô hình cho nhóm loài sâu ăn lá trên keo lai và Keo lá tràm; 02 mô hình cho nhóm loài mọt đục thân trên keo lai và Keo lá tràm tại miền Trung; 02 mô hình cho nhóm loài sâu ăn lá trên keo lai và Keo lá tràm; 02 mô hình cho nhóm loài mọt đục thân trên keo lai và Keo lá tràm tại miền Nam; Quy trình phòng trừ tổng hợp nhóm loài sâu ăn lá và Quy trình phòng trừ tổng hợp nhóm loài mọt đục thân được công nhận TBKT.

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Trung tâm Khuyến nông Quốc gia; Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Trung tâm Bắc Bộ; Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ; Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp Đông Nam Bộ; Trung tâm Ứng dụng Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Nam Bộ; Lâm trường Quỳ Hợp, Nghệ An; Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ba Tơ, Quảng Ngãi; Công ty Lâm nghiệp Tam Thanh, Phú Thọ; Hợp tác xã Vạn Lợi, Cà Mau; Công ty lâm nghiệp Tuyên Bình, Tuyên Quang

16

Thời gian thực hiện: 36 tháng (từ 01/01/2020 đến 01/12/2022)

17

Kinh phí được phê duyệt: 3500 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 3500 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 4758/QĐ-BNN-KHCN ngày 12 tháng Tháng 12 năm 2019

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)